I. MỤC TIÊU.
Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, hất khử, sự oxi hoá, sự khử và phân loại phản ứng hoá học.
Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học theo phương pháp thăng bằng electron.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập trong SGK.
HS: On tập kiến thức và chuẩn bị bài tập theo SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hóa - Khử - Phạm Thanh Kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
I. MỤC TIÊU.
Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, hất khử, sự oxi hoá, sự khử và phân loại phản ứng hoá học.
Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học theo phương pháp thăng bằng electron.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập trong SGK.
HS: Oân tập kiến thức và chuẩn bị bài tập theo SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: (10 phút)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
GV: Cho hs thảo luận:
Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử? Chất oxi hoá ? Chất khử? Sự oxi hoá? Sự khử? Cho ví dụ?
Các bước tiến hành khi lập phương trình của phản ứng oxi hoá – khử? Cho ví dụ?
Có thể phân chia phản ứng hoá học thành mấy loại dựa vào sự thay đổi số oxi hoá? Cho ví dụ?
Hoạt động 2: (10 phút)
B. BÀI TẬP
HS: Thảo luận và trình bày.
GV: Yêu cầu hs chọn đáp án đúng ứng với các bài 1, 2, 3, 4. Sau đó nhận xét.
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Bài 4.
Hoạt động 3: (25 phút)
HS:
Bài 1: Đáp án D
Bài 2: Đáp án C
Bài 3: Đáp án D
Bài 4: Câu đúng: a, c. Câu sai: b, d.
Bài 5: Dựa vào các qui tắc xác định số oxi hoá.
HS: Xác định số oxi hoá:
+2 +4 +5 +5 +3 -3
-3
NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl.
-1 +1 +3 +7 0
HCl, HClO, HClO2, HClO4, CaOCl2
+4 +7 +6 +2
MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4.
+6 +3 +3
K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3.
-2 +4 +4 +6 -2 -1
H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2.
Bài 6: Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá chất khử, chất oxi hoásự khử, sự oxi hoá.
Bài 7: Xác định số oxi hoá tìm chất oxi hoá, chất khử.
Bài 8: Xác định số oxi hoá tìm chất oxi hoá, chất khử.
Bài 9: Cân bằng phương trình theo phương pháp thăng bằng electron.
+2
HS:
a. Sự oxi hoá Cu Cu
+
Sự khử Ag (AgNO3) Ag
+2
b. Sự oxi hoá Fe Fe
+2
Sự khử Cu (CuSO4) Cu
+
c. Sự oxi hoá Na Na
+
Sự khử H (H2O) H2
HS:
a. Chất oxi hoá là O2, chất khử là H2.
-2
+5
-3
+3
b. Chất oxi hoá là N, chất khử là O (đều trong KNO3).
+3
c. Chất oxi hoá là N, chất khử là N (đều trong NH4NO2).
d. Chất oxi hoá là Fe (Fe2O3), chất khử là Al
-
HS:
a. Cl2 là chất oxi hoá, Br (HBr) là chất khử.
+6
b. Cu là chất khử, S (H2SO4) là chất oxi hoá.
+5
-2
+2
c. N (HNO3) là chất oxi hoá, S (H2S) là chất khử.
d. Cl2 là chất oxi hoá, Fe (FeCl2) là chất khử
0 +8/3 +3 0
HS:
a. Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe
khử oxi hoá
0 +3
Al Al + 3e 8
+8/3 0
3Fe + 8e 3Fe 3
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 6Fe
+2 +7
b. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
khử oxi hoá
+3 +2
Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Hoạt động 4: (5 phút)
+2 +3
2Fe 2Fe + 21e 5
+7 +2
Mn + 5e Mn 2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4
10Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
+2 -1 0 +3 -2 +4 -2
c. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
khử oxi hoá
+2 -1 +3 +4
0 -2
FeS2 Fe + 2S + 11e 4
O2 + 4e 2O 11
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
+5 -2 -1 0
d. KClO3 KCl + O2
+5 -2
Cl là chất oxi hoá ; O là chất khử
+5 -1
Cl + 6e Cl 2
-2 0
2O O2 + 4e 3
0 -1 +5
2KClO3 2KCl + 3O2
e. Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O
Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
0 +5
Cl Cl + 5e 1
0 -1
Cl + 1e Cl 5
3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O
Bài 5: Phản ứng hoá hợp, thế, trao đổi là loại phản ứng có đặc điểm gì?
Hoạt động 5: (10 phút)
Bài 11: Phản ứng oxi hoá khử có đặc điểm gì?
HS:
Phản ứng hoá hợp:
Mg + Cl2 MgCl2
Phản ứng thế:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Phản ứng trao đổi:
BaCl2 + MgSO4 MgCl2 + BaSO4
HS:
a. CuO + H2 Cu + H2O
Hoạt động 6: (20 phút)
MnO2 + 4HClMnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. Chất khử: H2, HCl
Chất oxi hoá: CuO, MnO2
Sự oxi hoá: H2, HCl
Sự khử: CuO, MnO2
GV: Ta có: dd thu được là dd FeSO4.
Số mol FeSO4.7H2O = số mol FeSO4 có trong dung dịch
Viết phương trình hoá học đặt số mol vào phương trình kết quả.
Hoạt động 7: (10 phút)
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Cân bằng thành thạo phản ứng oxi hoá – khử. Luyên kĩ năng tính toán theo phương trình hoá học.
Bài 1: Cho mg Fe tác dụng chậm với oxi không khí, sau một thời gian thu được 12g hỗn hợp Fe và các oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4. hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dd HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính m.
Bài 2: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. hào tan A trong H2SO4 đặc nóng được dung dịch B và khí C. khí C tác dụng với KOH thu được dd D. D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với NaOH. Cho B tác dụng với KOH.
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
HS:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4
10Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
mol
mol
lit
Hay 10 ml
File đính kèm:
- B 19.doc