Giáo án Hóa học 9 - Tiết 60: Kiểm tra 1 tiết, Bài số 4 - Kră Jẵn K' Lưu

1. Kiến thức:

a. Chủ đề 1: Rượu etylic.

b. Chủ đề 2: Axitaxetic.

c. Chủ đề 3: Mối liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic.

d. Chủ đề 4: Chất béo.

e. Chủ đề 5: Tổng hợp các nội dung trên.

2. Kĩ năng:

a. Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

b. Viết PTHH.

c. Nhận biết và tính toán theo hóa học.

3. Thái độ:

a. Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.

b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1647 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 60: Kiểm tra 1 tiết, Bài số 4 - Kră Jẵn K' Lưu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất béo. Đinh nghĩa dầu ăn là hỗn hợp nhiều este và của glyxerol và axit béo - Dựa vào TCVL để tẩy vết dính dầu ăn Số câu 1(3) 1(4) 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 5. Tổng hợp các nội dung trên Phân biệt hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon Nhậân biết rượu etylic, axit axetic và dầu ăn - Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ A Số câu 2(7,10) 1(13) 1 (15) 4 Số điểm 0.5 2.0 3.0 5.5 Tổng số câu 9 5 1 15 Tổng số điểm Tỷ lệ 4.0 40% 3.0 30% 3.0 30% 10.0 100% III. ĐỀ BÀI: Đề 1: I. Trắc nghịêm khách quan: (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Rượu etylic phản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nguyên tử oxi. B. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. C. Trong phân tử có nhóm -OH. D. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. Câu 2: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất hữu cơ nào tác dụng được với natri: A. CH3 – CH3. B. CH3- CH2 - OH. C. C6H6. D. CH3 – O – CH3. Câu 3: Dầu ăn được định nghĩa như sau: A. Dầu ăn là este; B. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. C. Dầu ăn là este của glixerol; D. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo; Câu 4: Khơng thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo bằng cách: A. Giặt bằng nước; B. Giặt bằng xà phòng; C. Tẩy bằng xăng; D. Tẩy bằng cồn 960. Câu 5: Dung dịch axit axetic tác dụng được vơí các dung dịch nào sau A. Cu, MgO, Na2SO4,Na2SO3; B. MgO, KOH, Na2SO4,Na2SO3; C. Mg, Cu, MgO, KOH; D. Mg, MgO, KOH, Na2SO3. Câu 6: Cơng thức cấu tạo của axit axetic là A. C2H6O; B. CH3–COOH; C. C4H10; D. CH3–O–CH3. Câu 7: Dãy nào gồm các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon ? (RCOO)2C3H5; C2H5OH; CH3COOH. B. C3H6;C4H10; C2H5OH. C. C2H5OH; C6H6; (RCOO)2C3H5. D. CH3NO2; (RCOO)2C3H5;CH4. Câu 8: Trong 200 ml dung dịch rượu 450 chứa số ml rượu etylic nguyên chất là: A. 100ml. B. 150ml. C. 90ml. D. 200ml. Câu 9: Axit axetic khơng phản ứng được với: A. NaOH. B. Na2CO3. C. Na. D. CH3COOC2H5. Câu 10: Chỉ dùng quỳ tím và kim loại Na cĩ thể phân biệt 3 dung dịch nào sau đây: A. HCl, CH3COOH, C2H5OH; C. CH3COOH, C2H5OH, H2O. B. CH3COOH, C2H5OH, C6H6. D. C2H5OH, H2O, NaOH. Câu 11. Một chai rượu ghi 25o cĩ nghĩa là: A. Cứ 100 ml dd rượu cĩ 25 ml rượu nguyên chất. B. Cứ 100 gam dd rượu cĩ 25 ml rượu nguyên chất. C. Cứ 100 gam dd rượu cĩ 25 gam rượu nguyên chất. D. Cứ 100 ml nước cĩ 25 ml rượu nguyên chất. Câu 12. Giấm ăn là dung dịch axit axetic cĩ nồng độ: A. 10 – 20%; B. 20 – 25%; C. 2 – 5%; D. 1 - 5%. II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13: (2.0 điểm) Có ba lọ mất nhãn đựng các chất lỏng sau: Rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Cho biết dầu ăn tan trong rượu etylic. Chỉ dùng nước và quỳ tím hãy phân biệt các chất lỏng trên. Câu 14: (2.0 điểm) Thực hiện dãy biến đổi hóa học sau. Ghi rõ điều kiện phản ứng. C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa Câu 15: (3.0 điểm) Đốt cháy 23g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44g CO2 và 27g H2O. a. Hỏi trong A có những nguyên tố nào?. b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23. (Cho H = 1; O = 16; C = 12) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: I. Trắc nghiệm khách quan: (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng Đáp án C B D C D B A C D B A C 3.0 Điểm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm II. Tự luận: (7.0 điểm) Phần/Câu Đáp án Điểm Câu 13đ - Thí nghiệm với một lượng nhỏ hóa chất. - Nhỏ mỗi giọt chất lỏng trên vào một mẫu quỳ tím, nếu quỳ chuyển sang màu hồng là axit axetic. - Cho hai chất lỏng còn lại vào hai ống nghiệm đựng nước. + Nếu thành phần dung dịch trong suốt đó là rượu etylic + Nếu tách thành hai lớp chất lỏng thì đó là dầu ăn tan trong rượu, bởi vì dầu ăn không tan trong nước. 2.0 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 0.25 Câu 14 (1) C2H4 + H2O C2H5OH (2) C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O (3) CH3COOH + C2H5OH H2SO4 d, t0 CH3COOC2H5 + H2O (4) CH3COOC2H5 + NaOH t0 CH3COONa + C2H5 OH 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5đ Câu 15 a. mCO2 44 mc = x MC = x 12 = 12(g) MCO2 44 mH2O 27 mH2 = x MH2 = x 2 = 3(g) MH2O 18 mO = 23 – (12 + 3) = 8(g) Vậy trong A chứa nguyên tố C, H , O b.Gọi công thức tổng quát của A là(CxHyOz)n, x,y,z,n làsố nguyên dương Ta có: 12 3 8 x : y :z = = = = 1 : 3: 0,5 = 2 : 6 : 1 12 1 1 6 Vậy công thức chung của A là: (C2H6O)n Theo đề bài ta cĩ: MA = d A/H2 x MH2 = 23 x 2 = 46 (g) => 46 n = 46 => n = 1 Vậy công thức đúng là: C2H6O 3.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 Đề 2: I. Trắc nghịêm khách quan: (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất hữu cơ nào tác dụng được với natri: A. CH3 – CH3. B. CH3- CH2 - OH. C. C6H6. D. CH3 – O – CH3. Câu 2: Rượu etylic phản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nguyên tử oxi. B. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. C. Trong phân tử có nhóm -OH. D. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. Câu 3: Dầu ăn được định nghĩa như sau: A. Dầu ăn là este; B. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. C. Dầu ăn là este của glixerol; D. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo; Câu 4: Có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo bằng cách: A. Giặt bằng nước; B. Giặt bằng xà phòng; C. Tẩy bằng xăng; D. Tẩy bằng cồn 960. Câu 5: Dãy nào gồm các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon ? (RCOO)2C3H5; C2H5OH; CH3COOH. B. C3H6;C4H10; C2H5OH. C. C2H5OH; C6H6; (RCOO)2C3H5. D. CH3NO2; (RCOO)2C3H5;CH4. Câu 6: Cơng thức cấu tạo của axit axetic là A. C2H6O; B. CH3–COOH; C. C4H10; D. CH3–O–CH3. Câu 7 : Dung dịch axit axetic tác dụng được vơí các dung dịch nào sau A. Cu, MgO, Na2SO4,Na2SO3; B. MgO, KOH, Na2SO4,Na2SO3; C. Mg, Cu, MgO, KOH; D. Mg, MgO, KOH, Na2SO3. Câu 8: Trong 200 ml dung dịch rượu 450 chứa số ml rượu etylic nguyên chất là: A. 100ml. B. 150ml. C. 90ml. D. 200ml. Câu 9: Giấm ăn là dung dịch axit axetic cĩ nồng độ: A. 10 – 20%; B. 20 – 25%; C. 2 – 5%; D. 1 - 5%. Câu 10: Chỉ dùng quỳ tím và kim loại Na cĩ thể phân biệt 3 dung dịch nào sau đây: A. HCl, CH3COOH, C2H5OH; C. CH3COOH, C2H5OH, H2O. B. CH3COOH, C2H5OH, C6H6. D. C2H5OH, H2O, NaOH. Câu 11. Một chai rượu ghi 25o cĩ nghĩa là: A. Cứ 100 ml dd rượu cĩ 25 ml rượu nguyên chất. B. Cứ 100 gam dd rượu cĩ 25 ml rượu nguyên chất. C. Cứ 100 gam dd rượu cĩ 25 gam rượu nguyên chất. D. Cứ 100 ml nước cĩ 25 ml rượu nguyên chất. Câu 12. Axit axetic khơng phản ứng được với: A. NaOH. B. Na2CO3. C. Na. D. CH3COOC2H5. II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13: (2.0 điểm) Có ba lọ mất nhãn đựng các chất lỏng sau: Rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Dầu ăn tan trong rượu etylic. Chỉ dùng nước và quỳ tím hãy phân biệt các chất lỏng trên. Câu 14: (2.0 điểm) Thực hiện dãy biến đổi hóa học sau. Ghi rõ điều kiện phản ứng. C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa Câu 15: (3.0 điểm) Đốt cháy 23g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44g CO2 và 27g H2O. a. Hỏi trong A có những nguyên tố nào?. b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23. (Cho H = 1; O = 16; C = 12) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: I. Trắc nghiệm khách quan: (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng Đáp án B C D C A B D C C B A D 3.0 Điểm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 13đ - Thí nghiệm với một lượng nhỏ hóa chất. - Nhỏ mỗi giọt chất lỏng trên vào một mẫu quỳ tím, nếu quỳ chuyển sang màu hồng là axit axetic. - Cho hai chất lỏng còn lại vào hai ống nghiệm đựng nước, + Nếu thành phần dung dịch trong suốt đó là rượu etylic + Nếu tách thành hai lớp chất lỏng thì đó là dầu ăn tan trong rượu, bởi vì dầu ăn không tan trong nước. 2.0 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 0.25 Câu 14 (1) C2H4 + H2O C2H5OH (2) C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O (3) CH3COOH + C2H5 H2SO4 d, t0 CH3COOC2H5 + H2O (4) CH3COOC2H5 + NaOH t0 CH3COONa + C2H5 OH 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5đ Câu 15 a. mCO2 44 mc = x MC = x 12 = 12(g) MCO2 44 mH2O 27 mH2 = x MH2 = x 2 = 3(g) MH2O 18 Mo = 23 – (12 + 3) = 8(g) Vậy trong A chứa nguyên tố C, H , O b.Gọi công thức tổng quát của A là(CxHyOz)n, x,y,z,n làsố nguyên dương Ta có: 12 3 8 x : y :z = = = = 1 : 3: 0,5 = 2 : 6 : 1 12 1 1 6 Vậy công thức chung của A là: (C2H6O)n Theo đề bài ta cĩ: MA = d A/H2 x MH2 = 23 x 2 = 46 (g) => 46 n = 46 => n = 1 Vậy công thức đúng là: C2H6O 3.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 IV: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG – NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA: Lớp Sỉ số Điểm 0,1,2 Điểm 3,4 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10 9A1 9A2 ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 30 Hoa 9 Tiet 60.doc