Giáo án Hóa học 9 - Tiết 47, Bài 36: Metan - Hứa Văn Biển

1.Kiến thức:- Biết được:

+ Công thức phân tử, công thức cấu tạo đặc điểm cấu tạo của metan.

+Tính chất vật lý: trạng thái, máu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

+ Tính chất hoá học: tác dụng với clo ( phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy)

+ Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.

2. Kỹ năng

- Quan sát thí nghiệm hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.

- Viết được PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.

- Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính phần trăm khí metan trong hỗn hợp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 47, Bài 36: Metan - Hứa Văn Biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Tiết: 47 Bài 36: METAN (CH4 =16) Ngày soạn: 26/01/13 Ngày dạy: 18/02/13 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết được: + Công thức phân tử, công thức cấu tạo đặc điểm cấu tạo của metan. +Tính chất vật lý: trạng thái, máu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. + Tính chất hoá học: tác dụng với clo ( phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy) + Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất. 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. - Viết được PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. - Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính phần trăm khí metan trong hỗn hợp. 3. Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc, coù tinh thaàn hoïc taäp cao,haêng say xaây döïng baøi, coù tinh thaàn taäp theå cao. II. PHƯƠNG PHÁP - PP Trực quan - PP nêu vấn đề - PP hoạt động nhóm III. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo Viên: - Mô hình phân tử metan - Hoá chất: Khí metan, ddCa(OH)2 - Hoá cụ: Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. 2.Học sinh: Xem trước bài 36: “Mêtan” IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn ñònh 2. Kiểm tra baøi cũ: - Cho HS báo cáo sĩ số lớp - Gọi 2 HS trả bài: - HS1: Caâu 1: Haõy neâu ñaëc ñieåm caáu taïo phaân töû hôïp chaát höõu cô? - HS2: Caâu 2: Một hợp chất hữu cơ A có công thức tổng quát là XH4 Trong đó nguyên tố hiđro chiếm 25% về khối lượng. Xác định công thức phân tử (CTPT) của A. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Lớp trưởng baùo caùo só soá lôùp - HS1: Traû lôøi caâu hoûi 1 - HS 2: thöïc hieän caâu 2: Theo đề bài ta có: Vậy CTPT của A là: CH4 3. Mở bài: Metan là 1 trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho công nghiệp. Vậy metan có cấu tạo tính chất và ứng dụng ntn? - HS thu nhận thông tin. I. Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lý 1. Trạng thái tự nhiên: - Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga 2. Tính chất vật lý: - Metan là chất khí, không màu, không mùi - Rất ít tan trong nước - Nhẹ hơn không khí ¶ Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lý - Cho HS quan sát 1 số hình ảnh về nguồn metan trong thiên nhiên - Trong tự nhiên metan tồn tại ở đâu? - Cho HS quan sát lọ đựng CH4 kết hợp với thông tin trong SGK - Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của CH4 (trạng thái, màu sắc, tính tan) - Yêu cầu HS xét tỉ khối của metan với không khí Þ Cách thu khí metan. - Cho HS quan sát tranh thu khí metan bằng phương pháp đẩy nước. - Quan sát 1 số hình ảnh nguồn metan trong thiên nhiên: Metan tồn tại ở mỏ dầu, mỏ khí, bùn ao,… - Quan sát lọ đựng CH4 kết hợp với thông tin trong SGK - Nêu tính chất vật lý của CH4 Þ nhẹ hơn không khí. Þ Thu khí metan bằng cách đẩy nước và úp ống nghiệm. - Quan sát tranh thu khí CH4 bằng phương pháp đẩy nước. II. Cấu tạo phân tử: Þ Phân tử metan có 4 liên kết đơn C-H. ¶Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử khí metan - Tổ chức HS thảo luận nhóm 2’ với nội dung: + Lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử metan dạng rỗng. Viết CTCT. + Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử metan? - GV đưa ra định nghĩa về liên kết đơn - Yêu cầu HS tính số liên kết đơn trong phân tử metan - Tìm hiểu về tính chất hoá học của metan - HS thảo luận nhóm 2’ - Tổ chức cho các nhóm báo cáoÞ Nhóm khác nhận xét bổ sung. - CTCT: Þ Phân tử metan có 4 liên kết đơn C-H. - HS ghi nhận thông tin - Phân tử CH4 có 4 liên kết đơn II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với oxi: - Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit (CO2) và hơi nước - Phản ứng toả nhiều nhiệt PTHH: 2.Tác dụng với Cl2 - Metan tác dụng với Clo khi có ánh sáng tạo ra metylClorua và khí hidro Clorua. + HCl Viết gọn: CH4 + Cl2CH3Cl+ HCl (phản ứng thế) - Trong pứ: Nguyên tử Cl thay thế nguyên tử H trong ptử CH4 phản ứng giữa CH4 và Cl2 Þ phản ứng thế. ¶Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học: ¶ Đặt vấn đề: Metan có những tính chất hoá học nào? - Khi cháy sinh ra sản phẩm gì?Làm thế nào để phân biệt được các sản phẩm này? - GV cho HS quan sát thí nghiệm đốt metan - Quan sát ® Nêu hiện tượng® Nhận xét ® Kết luận - GV lưu ý với HS: Hỗn hợp 1 thể tích CH4 và 2 thể tích O2 là hỗn hợp nổ mạnh, phản ứng toả nhiệt. Þ Liên hệ thực tế các vụ nổ mỏ than. - GV cho HS quan sát thí nghiệm CH4 tác dụng với Cl2 - Quan sát®Nêu hiện tượng - Nhận xét ® Kết luận - Viết PTHH - Hướng dẫn HS đọc tên sản phẩm - Hướng dẫn HS phân tích, dẫn đến nhận xét ¶ GV lưu ý cho HS: phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho liên kết đơn. - Quan sát hiện tượng - Hiện tượng: Có xuất hiện giọt nước trên thành ống nghiệm, dd nước vôi trong bị vẫn đục - Nhận xét: CH4 cháy tạo ra khí CO2 và hơi nước - Kết luận: Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit (CO2) và hơi nước… - HS lên bảng hoàn thành phản ứng. - Ghi nhận phần lưu ý của GV - Quan sát hiện tượng - Hiện tượng: Khi đưa ra ánh sáng, màu vàng nhạt của Cl2 mất đi, giấy quỳ tím hoá đỏ - Nhận xét: CH4 đã phản ứng với Cl2 khi có ánh sáng -PTHH:CH4+Cl2 CH3Cl+ HCl (metyl clorua) - Nguyên tử Cl thay thế nguyên tử H trong phân tử CH4 phản ứng giữa CH4 và Cl2 là phản ứng thế. - Nắm phản ứng đặc trưng. IV. Ứng dụng: - Nhiên liệu trong đời sống và sản xuất - Nguyên liệu điều chế H2, bột than và nhiều chất khác ¶ Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của metan - Cho HS quan sát 1 số tranh ứng dụng của metan, đọc mục IV SGK tr 115 - Yêu cầu HS nêu một số ứng dụng của CH4 - Quan sát tranh đọc thông tin SGK - Nêu 1 số ứng dụng của CH4 4. Luyeän taäp – Cuûng coá: - Goïi 1 HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trong 4’ để lập BĐTD hệ thống kiến thức của bài - Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả - Gọi 1- 2 HS đại diện nhóm thuyết trình BĐTD của nhóm mình - HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi - HS thảo luận nhóm trong 4’ để hoàn thành BĐTD - Các nhóm báo cáo kết quả - 1- 2 HS đại diện nhóm thuyết trình BĐTD của nhóm mình - Cho HS laøm BT3 SGK tr116 - Toå chöùc cho HS thaûo luaän nhoùm 3’ laøm BT36.4a SBT: Có 3 chất khí không màu: H2, CH4, O2 đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí trên. Viết PTHH (nếu có). - GV lưu ý cho HS sử dụng phương pháp nhận biết đơn giản mà hiệu quả nhanh. - Tổ chức báo cáo kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chốt lại kiến thức - Caâu ñuùng caâu d - HS thaûo luaän nhoùm 3’ thöïc hieän. - HS ghi nhận phần lưu ý của GV - Các nhóm báo cáo kết quả hảo luận - Các HS sửa vào vở BT. 5. Dặn dò – BT về nhà: - Học bài 36: “ Metan”. - Bài tập về nhà 1, 2, 4 SGK trang 116. - Xem trước bài 37: “ Etilen”.

File đính kèm:

  • docMetan.doc
Giáo án liên quan