1: Kiến thức
- Tr×nh bµy được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý và tính chất hoá học của silic, silic đioxit.
- Trình bày được những ứng dụng của silic và trình bày được các công đoạn chính các cơ sở sản xuất của các ngành sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất xi măng, sản xuất thuỷ tinh.
2:Kĩ năng
- Quan sát.Phân tích, tổng hợp.
- Tư duy logic.
- HĐN.
3: Thái độ.
HS hứng thú học tập
2 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 38: Silic - Công nghiệp Silicat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/1/2011
Ngày giảng: 08/01/2011
TiÕt 38: Silic- công nghiệp silicat.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
- Tr×nh bµy được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý và tính chất hoá học của silic, silic đioxit.
- Trình bày được những ứng dụng của silic và trình bày được các công đoạn chính các cơ sở sản xuất của các ngành sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất xi măng, sản xuất thuỷ tinh.
2:Kĩ năng
- Quan sát.Phân tích, tổng hợp.
- Tư duy logic.
- HĐN.
3: Thái độ.
HS hứng thú học tập
II: Đồ dùng :
bảng phụ:
Sản xuất gốm sứ
Sản xuất xi măng
Sản xuất thuỷ tinh
Nguyên liệu
Các công đoạn chính
CSSX
III: Phương pháp .
Vấn đáp ,trực quan
IV.Tổ chức giờ học .
A/Khởi động .
1: ổn định tổ chức( 1')
2: Kiểm tra bài cũ(5’)
HS1 làm bài tập 4.
HS2 làm bài tập 5
3.Vào bài
Hợp chât của silic có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống sản xuất .vậy đó là những ứng dụng nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu các ứng dụng đó
B/Các hoạt động dạy học
Hoạt động1(15')
Tìm hiểu silic.và silicđioxit
*Mục tiêu : - Tr×nh bµy được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý và tính chất hoá học của silicvaf silicđioxit
*Cáh tiến hành :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin , hỏi:
? Silic tồn tại trong tự nhiên ở những dạng nào?
? Chúng ta có thường gặp silic trong tự nhiên được không?
?Silic có những tính chất vật lý nào?
? Silic có những tính chất hoá học nào?Vì sao có thể khẳng định như vậy?
? Silic có những ứng dụng gì?
? SiO2 thuộc loại oxit nào?
?Hãy dự đoán những tính chất hoá học mà SiO2 có thể có?
I silic.
1:Trạng thái thiên nhiên.
Silic tồn tại trong tự nhien ơ dạng hợp chất:cát trắng, đất sét.
Hàm lượng: lớn, chỉ xếp sau nguyên tố oxi, chiếm 1/4 khối lượng của vỏ trái đất.
2:Tính chất.
-Tính chất vật lý(SGK).
3. Tính chất hoá học
Silic là một phi kim hoạt động yếu hơn C, Cl2 .
Silic tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo thành silic đioxit.
PTHH:Si + O2 ® SiO2.
4.ứng dụng:
Làm vật liệu bán dẫn, làm pin mặt trời.
II: Silic đioxt.
Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước.
SiO2 + 2 NaOH ® Na2SiO3 + H2O
Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
PTHH;
SiO2 + CaO.® CaSiO3.
SiO2 không tác dụng với nước.
Hoạt động 2. (18’)
Sơ lược về công nghiệp silicat.
*Mục tiêu : - Trình bày được những ứng dụng của silic và trình bày được các công đoạn chính các cơ sở sản xuất của các ngành sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất xi măng, sản xuất thuỷ tinh.
*Đồ dùng :bảng phụ:
*Cách tiến hành :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV phát phiếu học tập cho các nhóm hs hoàn thiện.
GV treo bảng phụ.
Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.các nhóm báo cáo
GV Chuẩn hoá kiến thức
III.Sơ lược về công nghiệp silicat
Sản xuất gốm sứ
Sản xuất xi măng
Sản xuất thuỷ tinh
Nguyên liệu
Đất sét, thạch anh, fenpat.
Đất sét , đá vôi, cát.
Cát trắng , đá vôi, sô đa.
Các công đoạn chính
nhào nguyên liệu với nước ® tạo hình ® nung.
Nghiền hỗn hợp , nhào với nước, nung ® clanke ® nghiền ximăng.
Trộn hỗn hợp theo một tỉ lệ thích hợp . Nung hỗn hợp ® ép thổi tạo hình.
Cơ sở sản xuất
Bát Tràng , Hải Dương, Đồng Nai...
Hải Dương, Thanh Hoá, Hải Phòng, Hà Nam...
Hà Nội , Hải Phòng, Bắc Ninh...
C/Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (6’)
1.Tổng kết (5').
HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
2:Hướng dẫn học bài(1')
HS học bài. Chuẩn bị bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
File đính kèm:
- tiet 38.doc