Giáo án Hóa học 9 - Tiết 33: Cacbon

1: Kiến thứcHS

 - Tr×nh bµy được khái niệm dạng thù hình và Tr×nh bµy đươc tính chất 3 dạng thù hình chính của đơn chất cac bon có , dạng hoạt động hoá học nhất là cac bon vô địng hình.

- Sơ lược được tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.

- Rút ra được Tính chất hoá học của cac bon: Cac bon có một số tính chất hoá học của phi kim, tính chất đặc biệt của cac bon là tính khử ở nhiệt độ cao.

- Rút ra Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hoá học của cac bon.

- từ tính chất vật lý của phi kim nói chung ,suy luận , dự đoán được tính chất hoá học của cac bon.

2:Kĩ năng

- Biết n/c TN để suy ra tính hấp phụ của than gỗ.

- Biết n/c TN để rút ra tính chất đặc biệt của cac bon là tính khử.

- Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng.

- Tổng hợp. HĐN.

3: Thái độ.

 - Nghiêm túc, tỉ mỉ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 33: Cacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:05/12/2009 Ngày giảng: 07 /12 /2009 TiÕt 33 : CACBON I: Mục tiêu: 1: Kiến thứcHS - Tr×nh bµy được khái niệm dạng thù hình và Tr×nh bµy đươc tính chất 3 dạng thù hình chính của đơn chất cac bon có , dạng hoạt động hoá học nhất là cac bon vô địng hình. - Sơ lược được tính chất vật lý của 3 dạng thù hình. - Rút ra được Tính chất hoá học của cac bon: Cac bon có một số tính chất hoá học của phi kim, tính chất đặc biệt của cac bon là tính khử ở nhiệt độ cao. - Rút ra Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hoá học của cac bon. - từ tính chất vật lý của phi kim nói chung ,suy luận , dự đoán được tính chất hoá học của cac bon. 2:Kĩ năng - Biết n/c TN để suy ra tính hấp phụ của than gỗ. - Biết n/c TN để rút ra tính chất đặc biệt của cac bon là tính khử. Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng. Tổng hợp. HĐN. 3: Thái độ. - Nghiêm túc, tỉ mỉ. II: Đồ dùng dạy học : Giáo viên: TN1 -Ống hình trụ ,nút có ống vuốt,giá sắt ,kẹp sắt ,cốc thuỷ tinh -Mực ,than gỗ tán nhỏ ,bông TN 2:Ống nghiệm ,nút có ống thuỷ tinh xuyên qua,1 cốc ,đèn cồn ,diêm III:Ph­¬ng ph¸p : Trùc quan,vÊn ®¸p IV. Tổ chức giê học. A/Khởi động 1: ổn định tổ chức.( 1') 2: Kiểm tra bài cũ.(5')Trình bày tính chất hoá học của clo?Viết PTHH minh hoạ? B/Các hoạt đông: Hoạt động 1Tìm hiểu các dạng thù hình của cac bon.(7') *Mục tiêu :HS - Tr×nh bµy được khái niệm dạng thù hình và đươc Sơ lược tính chất 3 dạng thù hình chính của đơn chất cac bon có , dạng hoạt động hoá học nhất là cac bon vô địng hình. *Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV:Đưa ra ví dụ các dạng thù hình của cacbon ,phân tích ?Vậy Dạng thù hình của một nguyên tố là gì ? HS :phát biểu Khái niệm Nhận xét ,bổ sung GV?Cacbon có những dạng thù hình nào ? HS dựa vào sgk phát biểu ý kiến Nêu được 3 dạng Gv ? Các dạng thù hình đó khác nhau như thế nào ? HS trình bày tính chất mỗi dạng GV chốt lại - GV Trong khi xét tính chất hoá học của cac bon người ta chỉ sử dụng cac bon vô định hình - dạng thù hình hoạt động nhất của cac bon. 1:Dạng thù hình là gì? Khái niệm:SGK. 2:Các dạng thù hình của cac bon. Kim cương:cứng, trong suốt và không dẫn điện. Than chì:mềm, dẫn điện. Cac bon vô định hình:xốp không dẫn điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của cac bon(21’) .*Mục tiêu - Rút ra được Tính chất hoá học của cac bon: Cac bon có một số tính chất hoá học của phi kim, tính chất đặc biệt của cac bon là tính khử ở nhiệt độ cao. *Đồ dùng : TN1 -Ống hình trụ ,nút có ống vuốt,giá sắt ,kẹp sắt ,cốc thuỷ tinh -Mực ,than gỗ tán nhỏ ,bông TN 2:Ống nghiệm ,nút có ống thuỷ tinh xuyên qua,1 cốc ,đèn cồn ,diêm *Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung ?Liệu cac bon có những tính chất chung của phi kim không? HS dự đoán GV:Cac bon có những tính chất hoá học nào quan trọng và có những ứng dụng gì trong thực tiễn? GV làm TN chứng minh tính hấp phụ của cac bon. yêu cầu hS quan sát TN. ?Nêu hiện tượng ? Giải thích? ?Từ tính chất trên hãy nêu ứng dụng của than hoạt tính? HS trình bày GV chuẩn kiến thức. GV hướng dẫn HS cách chưa cơm khê. ?Mức độ hoạt của cac bon như thế nào? HS nhắc lại GVcac bon sẽ có tính chất hoá học như thế nào ? Gv yêu cầu HS Nhớ lại phản ứng của các bon cháy trong oxi ở lớp 8 , ?Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?. HS nhắc lại ? Tại sao việc sử dụng than đun nấu, nung gạch ngói , nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường? Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích? HS Giải thích ?Qua đó hãy cho biết ứng dụng của các bon? HS rút ra ứng dụng GV làm TN cho bột than tác dụng với bột CuO cho HS quan sát và yêu cầu HS ?Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?. HS quan sát TN nhận xét ,giải thích ?Nêu ứng dụng của các bon? HS rút ra ứng dụng GVNhiều oxit kim loại khác cũng tác dụng với các bon ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại(Al2O3 , ZnO, MgO, Na2O...). ?Vai trò của C trong các phản ứng trên là gì? HS trả lời GV chốt lại 1:Tính hấp phụ. *Thí nghiệm (sgk) *KL: Than gỗ có tính hấp phụ ( có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí , chất hơi, chất tan trong dd). -Than gỗ, than xương có tính hấp phụ gọi là than hoạt tính. ứng dụng:Làm đường trắng, chế tạo mặt lạ phòng độc... 2:Tính chất hoá học. Cac bon là một phi kim nhưng hoạt động rất yếu. a:Các bon tác dụng với oxi. Các bon tác dụng với oxi tạo thành cac bon đi oxit. PTHH: 2 C + O2 ® CO2. b:Các bon tác dụng với oxit kim loại. Các bon tác dụng với oxit kim loại tạo thành kim loại và cac bon đioxit. (Cac bon có tính khử). PTHH: C + 2CuO ®2 Cu + CO2 Hoạt động 3 ứng dụng của các bon.5' *Mục tiêu - Rút ra Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hoá học của cac bon. *Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung ?Từ tính chất vật lý và tính chất hoá học của cac bon hãy nêu những ứng dụng trong thực tiễn của cac bon? HS tự liên hệ và thực hiện yêu cầu của GV. GV chuẩn kiến thức. 3.Ứng dụng KL: Than chì dùng làm chất bôi trơn, bút chì. Kim cương dùng làm đồ trang sức, mũi dao cắt kính.. Than hoạt tính: dùng làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu, khử mùi. C/Tổng kết và hướng dẫn học bài (6’) 1.Tổng kết ? Tại sao việc sử dụng than đun nấu, nung gạch ngói , nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường? Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích? 2:Hướng dẫn học bài - GV hướng dẫn HS làm bài tập 5. (Tính khối lượng C: số molC Þ Q cần tìm) - Bài tập về nhà: 2,3,5(84).

File đính kèm:

  • doctiet 33 new.doc