Giáo án Hóa học 9

A - MỤC TIÊU:

1-Kiến thức: Biết được:

• CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

• CO2 có những tính chất của oxit axit

2-Kĩ năng

• Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH

• Nhận biết khí CO2.

• Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.

3. Thái độ:

 Tạo hứng thú học tập bộ môn

B - CHUẨN BỊ:

GV: - Hóa chất: đá vôi, dd HCl, quỳ tím.

 - Dụng cụ: lọ thủy tinh để thu khí, bình cầu có nhánh, giá thí nghiệm, ống

 caosu., ống nghiệm, đèn cồn.

 - Bảng phụ: So sánh tính chất hóa học của CO và CO2 bằng cách đánh dấu (x)

 vào ô có phản ứng hóa học xảy ra.

 

doc98 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trung tính, không tạo muối. b. CO cú tính khử mạnh: -Tác dụng với oxi 2CO + O2 2CO2 -Tác dụng với nhiều oxit kim loại 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 CO + CuO Cu + CO2 3-Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. Làm chất khử. II - Cacbon đioxit (CO2 = 44) 1. Tính chất vật lí HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin mục II.1 -SGK/86 trả lời các câu hỏi Khí không màu, không mùi. Nặng hơn không khí. Không duy trì sự sống và sự cháy. Dễ hóa lỏng hoặc rắn ở p cao và to thấp. 2*. Tính chất hóa học. HS hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu. a/Tác dụng với nước CO2 + H2O H2CO3 b/Tác dụng với dd bazơ CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O 1 mol 1 mol 2CO2 + Ca(OH)2 ® Ca(HCO3)2 2 mol 1 mol sản phẩm là CaCO3 sản phẩm là Ca(HCO3)2 sản phẩm là 2 muối CaCO3 vàCa(HCO3)2 c/Tác dụng với oxit bazơ. CO2 + CaO ® CaCO3 * CO2 là oxit axit. 3-Ứng dụng. Dùng chữa cháy. Bảo quản thực phẩm. SX nước giải khát có ga, xôđa, phân đạm ure ... 4- Củng cố: 1-Hãy so sánh tính chất hóa học của CO và CO2 bằng cách điền dấu (x) vào ô thích hợp. Tính chất hóa học CO CO2 1) Tác dụng với H2O x 2) Tác dụng với dd kiềm x 3) Tác dụng với oxit bazơ như: CaO, Na2O ... x 4) Tác dụng với oxit bazơ như: FeO, CuO ... x 5) Tham gia phản ứng cháy. x 2-Bài tập 3- SGK/ 87: Cho hỗn hợp sục qua nước vôi trong có dư, nếu vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp có CO2 , PTHH : CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O Khí còn lại dẫn qua CuO nung nóng, nếu xuất hiện kim loại Cu màu đỏ chứng tỏ hỗn hợp có CO, PTHH: CO + CuO Cu + CO2 5- Hướng dẫn bài tập về nhà:(2ph) Bài tập 1,2,4,5 - SGK trang 87 GV hướng dẫn bài 5. Ngày 17/12/2011 Tiết 35-Bài 24 ¤n tËp häc kú I A - MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về mối quan hệ giữa kim loại và các loại hợp chất vô cơ. 2-Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng : Viết PTHH thực hiện các chuyển đổi hóa học. Sắp xếp các chất cho trước thành dãy chuyển đổi hóa học. Nhận biết chất bằng phương pháp hóa học. Bài tập tính toán hóa học. B- CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Ôn tập kiến thức C -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 9A 21/12/2011 /31 9B 20/12/2011 /30 9C 20/12/2011 /31 2- Kiểm tra bài cũ: Từ kim loại có thể chuyển đổi thành các loại hợp chất vô cơ nào? Viết PTHH minh họa. Từ các loại hợp chất vô cơ nào có thể chuyển đổi thành kim loại? Viết PTHH minh họa. 3- Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS - Nội dung ghi bảng GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: ? Cho các dãy chuyển đổi: a) Kim loại ® muối: b) Kim loại ® Bazơ ® Muối (1) ® Muối (2) c) Kim loại ® oxit bazơ ® bazơ ® muối(1)® muối (2) d) Kim loại ® oxit bazo ® muối(1) ® muối(2) ® muối(3) e) Muối ® kim loại f) Muối ® bazo ® oxit bazo ® kim loại g) Bazơ ® muối ® kim loại h) Oxit bazơ ® kim loại. Hãy thay các loại chất vô cơ bằng các hợp chất cụ thể và viết các PTHH? GV chốt lại và đánh giá các nhóm. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cho các dãy chuyển đổi sau: a) Muối ® kim loại b) Muối ® bazo ® oxit bazo ® kim loại c) Bazơ ® muối ® kim loại d) Oxit bazơ ® kim loại. GV chốt lại và đánh giá các nhóm ? Tính chất hóa học đặc trưng của mỗi kim loại? ? Nhắc lại tính chất hóa học của dd H2SO4 ? GV hướng dẫn HS dùng pp loại trừ. ? Nhắc lại tính chất hóa học của dd NaOH ? GV hướng dẫn HS dùng pp loại trừ. GV bổ sung và đánh giá. GV bổ sung và đánh giá. I - Kiến thức cần nhớ Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ: HS hoạt động nhóm nhỏ Mỗi nhóm chuẩn bị một dãy chuyển đổi Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a) Kim loại ® muối: 2Na + Cl2 2 NaCl b) Kim loại ® Bazơ ® Muối (1) ® Muối (2) 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 NaOH + HCl ® NaCl + H2O NaCl + AgNO3 ® NaNO3 + AgCl c) Kim loại ® oxit bazơ ® bazơ ® muối(1)® muối (2) 2Ca + O2 2CaO CaO + H2O ® Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2HNO3 ® Ca(NO3)2 +2H2O Ca(NO3)2 + H2SO4 ® CaSO4 + 2HNO3 d) Kim loại® oxit bazo® muối(1)® muối(2)® muối(3) 2Cu + O2 2CuO CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH ® Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 + H2SO4 ® CuSO4 + 2H2O CuSO4 + Ba(NO3)2 ®Cu(NO3)2 + BaSO4 2-Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại. HS hoạt động nhóm nhỏ: Mỗi nhóm chuẩn bị một dãy chuyển đổi Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a) Muối ® kim loại 2AgNO3 + Cu ® Cu(NO3)2 + 2Ag b) Muối ® bazo ® oxit bazo ® kim loại FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 c) Bazơ ® muối ® kim loại Cu(OH)2 + H2SO4 ® CuSO4 + 2H2O CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu d) Oxit bazơ ® kim loại. CuO + H2 Cu + H2O II - Bài tập: HS hoạt động nhóm: Tóm tắt đầu bài. Xác định dạng toán. Định hướng lời giải. Trình bày lời giải. Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3 – (SGK -72): HS dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của mỗi kim loại để nhận biết: Al bị dd kiềm ăn mòn. Ag không đẩy được H ra khỏi dd axit. +1 HS trình bày sơ đồ nhận biết. +1 HS khác trình bày và giải thích. -Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử. -Cho lần lượt 3 mẫu thử vào dd NaOH đặc: + Mẫu xuất hiện bọt khí là Al + Mẫu không có hiện tượng là Fe và Ag -Cho lần lượt 2 mẫu Fe và Ag vào dd HCl: + Mẫu xuất hiện bọt khí là Fe Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 + Mẫu không có hiện tượng : Ag Bài tập 4 – (SGK -72): Đáp án d Bài tập 5 – (SGK – 72): Đáp án b Bài tập 9 – (SGK – 72): PTHH: FeClx + xAgNO3 ® xAgCl + Fe(NO3)x (56 +35,5x)g 143,5x(g) 3,25 (g) 8,61(g) Khối lượng FeClx là: = 3,25 (g) Ta có tỉ lệ: = 56+35,5.x 143,5x 3,25 8,61 8,61 . (56+35,5x) = 3,25 . 143,5x 482,16 + 305,655x = 466,375x 160,72x = 482,16 x = 3 Công thức của muối sắt là FeCl3 Bài tập 10 - SGK/ 72: a) PTHH: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu b) nFe= mdd CuSO4= 100 . 1,12 = 112 (g) mCuSO4 =(g) nCuSO4 dư: 0,07 - 0,035 = 0,035(mol) nCuSO4 = Theo PT: n Fe = n CuSO4 Theo GT: n CuSO4 > n Fe Vậy dd sau phản ứng gồm: CuSO4 dư và FeSO4 Theo PT: n Fe = n FeSO4 = 0,035 mol CM FeSO4 = 0,035 : 0,1 = 0,0035M CM CuSO4 = 0,035 : 0,1 = 0,0035M 4- Hướng dẫn bài tập về nhà: 1,2,6,7,8 – SGK trang 72 – GV gợi ý bài 6 Ngày sọa: 18/12/2011 Tiết 36 KiÓm tra häc kú A- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về các kiến thức đã học trong học kì I : oxit, axit, bazơ, muối, kim loại. 2-Kỹ năng: Kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập tính theo PTHH, kĩ năng trình bày bài khoa học, tư duy lôgic, rèn tính trung thực. 3. Thái độ: Phát huy tính tự lập,tính tư duy sáng tạo cho HS. B- CHUẨN BỊ: -GV : Đề kiểm tra phô tô -HS : Ôn tập kiến thức C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 9A 22/12/2011 /31 9B 22/12/2011 /30 9C 22/12/2011 /31 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC 9 Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các hợp chất vô cơ 1,2,3, (2) 7,8 (3) 6 (5) Kim loại 6 (0,5) 8 (2) 2 (2,5) Thực hành hóa học 4 (0,5) 1 (0,5) Tính toán hóa học 9 (2) 1 (2) Tổng 1 (0,5) 4 (2) 1 (0,5) 4 (7) 9 (10) Chú ý: Số gạch chân trong mỗi ô cho biết số câu trong đề nhng chỉ là một ý nhỏ của câu đó chứ không phải là câu trọn vẹn. I- TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí: A. NaOH, Al, Zn. C. CaCO3 ,Al2O3, K2SO3. B . Fe(OH)2, Fe, MgCO3. D. BaCO3 , Mg, K2SO3. Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo thành sản phẩm chỉ là dung dịch không màu: A. H2SO4, CO2, FeCl2. C. SO2, HCl, Al. B. CuCl2, SO2, HCl. D. SO2, FeCl3, ZnSO4. Câu 3: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tử màu xanh? Cho Al vào dung dịch HCl Cho Zn vào dung dịch AgNO3. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 Câu 4: Kim loại nào dưới đây được dùng trong xây dựng. A. Ag B. Cu C. Fe D. Al và Fe Câu 5: Cho 0,8 gam CuO tác dụng với 20 ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng: chỉ có CuSO4 C. có CuSO4 và H2SO4 dư. chỉ có H2SO4 D. có CuSO3 và H2SO4 dư. Câu 6: Dung dịch nào sau đây có thể dùng để làm sạch kim loại Ag có lẫn tạp chất Al, Fe, Cu ở dạng bột. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch CuSO4 Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaOH. II- TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7( 1,5 điểm): Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S ,SO2, HCl. Có thể sục mỗi khí trên vào nước vôi trong dư để khử độc được không? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học. Câu 8(3,5 điểm): 1/ Viết các PTHH xảy ra khi: Điện phân nóng chảy Al2O3 trong bể điện phân( ghi rõ xúc tác nếu có) Khí CO khử Fe2O3 trong lò cao. 2/ Hoàn thành sơ đồ biến hóa: FeCl2Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3 Câu 9(2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp (Mg, Cu) trong dung dịch HCl 7,3%dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí (đktc). Tính khối lượng và % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Phần Đáp án Điểm Trắc nghiệm Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: A Mỗi câu đúng 0,5 điểm 3 đ Tự luận Câu 7: Có thể sục các khí trên vào nớc vôi trong để khử độc vì cả 3 khí trên đều có phản ứng với nớc vôi trong để tạo thành sản phẩm là muối và nớc. H2S + Ca(OH)2 CaS + 2H2O 2 HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O 0,5 1 Câu 8: 1- a/ 2Al2O3 4Al + 3O2 b/ Fe2O3 + 3 CO 2Fe + 3CO2 2- (1) FeCl2 + Zn ZnCl2 + Fe (2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (3) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O (5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3 0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 0.5 0,5 Câu 9: nH2 = = 0,1 mol Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Theo PT: nMg = nH2 = 0,1 mol mMg = 0,1 . 24 = 2,4 gam mCu = 5,6 - 2,4 = 3,2 gam % Mg = . 100% = 42,86% % Cu = 100% - 42,86% = 57,14% 0,5 0,5 0,5 0,5 3- Nhận xét: - GV thu bài, nhận xét ý thức học tập của HS Tổ trưởng duyệt: /12/2011 Trần Thị Kim Nụ 4- Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra vào vở

File đính kèm:

  • docGA hoa 9.doc