A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, với dung dịch muối.
2. Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng TN cụ thể, rút ra tính chất hóa học của kim loại
- Tính khối lượng kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại
3. Thái độ: GD HS ý thức học tập
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinhh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Dụng cụ: giá ống nghiệm; ống nghiệm; ống hút, kẹp gỗ.
– Hóa chất: Đinh sắt, dung dịch CuSO4,
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước.
C. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn, quan sát giải thích, kết luận
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2993 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Bài 16. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Tiết 22
Ngày dạy:.....................
Lớp:............................
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, với dung dịch muối.
2. Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng TN cụ thể, rút ra tính chất hóa học của kim loại
- Tính khối lượng kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại
3. Thái độ: GD HS ý thức học tập
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinhh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Dụng cụ: giá ống nghiệm; ống nghiệm; ống hút, kẹp gỗ.
– Hóa chất: Đinh sắt, dung dịch CuSO4,
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước.
C. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn, quan sát giải thích, kết luận…
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định – ktss:..................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
– Nêu tính chất vật lý của kim loại? Ứng dụng của các tính chất đó.
3. Bài mới:
² Hoạt động 1: Phản ứng của kim loại với phi kim.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Các em đã biết phản ứng của kim loại nào với oxi?
GV làm thí nghiệm đốt bột sắt trên ngọn lửa đèn cồn h đốt dây sắt trong lọ đựng oxi.
Nêu hiện tượng và viết PTPƯ?
-Nêu một số phản ứng của kim loại khác với oxi mà em biết.
-Hãy rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại với oxi?
GV: Còn khi kim loại phản ứng với phi kim khác thì thế nào?
-Quan sát thí nghiệm của Na + Cl2.
Gv làm TN biểu diễn
Nêu hiện tượng và viết PTPƯ.
-Ở nhiệt độ cao đồng sắt, magiê… phản ứng với lưu huỳnh tạo muối Sunfua CuS, FeS, MgS.
-Gọi HS viết PTPƯ của:
Fe + S "
Mg + S "
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
HS: Sắt cháy với ngọn lửa sáng chói tạo ra nhiều hạt nhỏ màu nâu đen.
3Fe +2O2 " Fe3O4
2Cu + O2 " 2CuO
-KL +O2 " oxit bazơ.
HS: quan sát thí nghiệm.
-Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy trong khí Clo tạo thành khói trắng.
-Giải thích: Do Na + Cl2 tạo thành NaCl có màu trắng.
HS:
Mg + S " MgS
Fe + S " FeS
HS ghi kết luận
1)Tác dụng với oxi:
Kim loại + O2 " Oxit bazơ
VD: 3Fe +2O2 " Fe3O4
2Cu + O2 " 2CuO
2)Tác dụng với phi kim khác.
Kim loại + PK " muối
VD:
2Na + Cl2 "2 NaCl
Mg + S " MgS
*Kết luận (sgk)
² Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Gọi HS nhắc lại tính chất này và cho HS làm TN
Nêu hiện tượng .Viết PTPƯ minh hoạ.
Gv nêu lưu ý : kl tác dụng với axit đặc ,nóng không giải phóng khí hiđro.Với axit nitric cũng không giải phóng hiđro.
Gv lấy VD
– Giáo viên yêu cầu học sinh làm Bài tập 1: Hoàn thành phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
a. Zn + S "
b. ? + ? " MgO
c. ? + ? " CuCl2
d. ? + HCl " FeCl2 + ?
- HS nhắc lại
- HS làm bài tập
Bài tập 1:
a. Zn + S " ZnS
b. 2Mg + O2 " 2MgO
c. Cu + Cl2 " CuCl2
d. Fe + 2HCl " FeCl2 + H2
KL + axit " muối + H2
² Hoạt động 3 : Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.cho một sợi dây kẽm vào ống nghiệm đựng CuSO4.
-Gọi Hs nêu hiện tượng và viết PTPƯ?
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi hợp chất " Zn hoạt động hóa học mạnh hơn.
cho một sợi dây đồng vào ống nghiệm đựng AgNO3
-Gọi Hs nêu hiện tượng và viết PTPƯ?
-Gọi HS lấy VD khác.
GV: Kim loại mạnh đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối.
"Gọi HS rút ra kết luận
– Giáo viên lưu ý học sinh ngoại trừ các kim loại Na, Ba, Ca, K.
– Giáo viên đưa bài tập 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
a. Al+AgNO3 " ? + ?
b. ?+CuSO4"FeSO4+ ?
c. Mg + ? " ? + Ag
d. Al + CuSO4 " ? + ?
+ Thí nghiệm : Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây kẽm. Màu xanh của dung dịch nhạt dần. Zn tan dần.
Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi hợp chất " Zn hoạt động hóa học mạnh hơn.
– Kết luận: Chỉ có kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh làm bài tập:
1)Phản ứng của đồng với AgNO3.
Cu +2AgNO3 "2 Ag + Cu(NO3)2
2)Phản ứng của kẽm với CuSO4.
Zn + CuSO4 " Cu + ZnSO4
Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, …) có thể dẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối " muối mới và kim loại mới .
3.Củng cố, luyện tập
- Tính chất hóa học của kim loại
- Làm bài tập SGK
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’):
– Làm bài tập và xem bài “ Dãy hoạt động hóa học của kim loại”.
e. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bai 16 Tinh chat hoa hoc cua kim loai.doc