I: Mục tiêu:
1: Kiến thức :
- Nắm được tính chất hóa học của oxít : một số oxít bazơ tác dụng với nước tạo thành bazơ; oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước; một số oxit bazơ tác dụng với ôxít a xít tạo thành muối; oxit axit tác dụng với nứoc tạo thành axit ; oxít axít tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước ;oxít axít tác dụng với một số oxít bazơ tạo thành muối.
- Học sinh biết dựa vào tính chất hoá học đặc trưng để phân loại oxit .
2:Kỹ năng:
-Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
-Học sinh biết cách làm bài tập định tính và định lượng hoá học .
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. Yêu thích học tập bộ môn.
II: Đồ dùng:
* Giáo viên:
Dụng cụ - hoá chất:
-ống nghiệm:2.6 chiếc. -ống hút :1.6 chiếc.
-đồng (II) oxit. -Dung dịch HCl.
* Học sinh: Nghiên cứu các thí nghiệm
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 2: Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 20/08/2009
Giảng ngày: 22/08/2009
TiÕt2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA O XIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI O XIT.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức :
- Nắm được tính chất hóa học của oxít : một số oxít bazơ tác dụng với nước tạo thành bazơ; oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước; một số oxit bazơ tác dụng với ôxít a xít tạo thành muối; oxit axit tác dụng với nứoc tạo thành axit ; oxít axít tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước ;oxít axít tác dụng với một số oxít bazơ tạo thành muối.
- Học sinh biết dựa vào tính chất hoá học đặc trưng để phân loại oxit .
2:Kỹ năng:
-Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
-Học sinh biết cách làm bài tập định tính và định lượng hoá học .
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. Yêu thích học tập bộ môn.
II: Đồ dùng:
* Giáo viên:
Dụng cụ - hoá chất:
-ống nghiệm:2.6 chiếc. -ống hút :1.6 chiếc.
-đồng (II) oxit. -Dung dịch HCl.
* Học sinh: Nghiên cứu các thí nghiệm
III: Phương pháp:
Vấn đáp ,Thí nghiệm chứng minh
IV.Tổ chức giờ học:
A/Khởi động
1. ổn định tổ chức( 1’)
2.kiểm tra đầu giờ(5’)
? Nhắc lại khái niệm oxit? Cho ví dụ một số công thức hoá học của oxit?
3.Vào bài ở lớp 8 các em đã có khái niệm oxit và phân loại oxit .Vậy oxits có những tính chất hoá học nào ?
B/Các hoạt động:
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của O xit bazơ
Mục tiêu:HS trình bày được những tính chất hoá học của oxit bazơ
Đồ dùng:Dụng cụ - hoá chất:
-ống nghiệm:2.6 chiếc.
-ống hút :1.6 chiếc. -Dung dịch HCl
Vôi sống ,nước cất -giấy quỳ
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
? Khi cho một số o xit như :Na2O;K2O;BaO tác dụng với nước thì thu được sản phẩm gì?Viết PTHH minh hoạ?
HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời.
1HS trả lời, HS khác nhận xét ,bổ sung
?Muốn biết sản phẩm sinh ra có phải là ba zơ không ta phải làm như thế nào?.
?Qua đó rút ra nhận xét gì về tính chất hoá học của o xit ba zơ khi cho tác dụng với nước ?.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh hoá chất , dụng cụ và mục đích của thí nghiệm và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
HS nghe hd của GVvà tiến hành làm TN theo nhóm.Các nhóm QS hiện tượng xảy ra , nêu nhận xét về tính chất và viết PTHH.
Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Ngoài CuO có phản ứng với HCl các
oxit như Fe2O3; CaO…cũng có phản ứng tương tự.
?Vậy o xit ba zơ còn có tính chất hoá học gì khác?
? Tại sao vôi sống để lâu trong không khí lại bị hoá rắn ?
Giáo viên gợi ý:
Vôi sống là CaO, trong không khí có khí CO2
?Vậy o xit ba zơ còn có tính chất hoá học gì?
Học sinh trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét về tính chất , đồng thời viết PTHH.
1HS trả lời.
1. O xit ba zơ có những tính chất hoá học nào ?.
a : Tác dụng với nước:
.
KL:Một số o xit ba zơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch ba zơ ( kiềm).
PTHH:
Na2O + H2O ® 2NaOH
b : Tác dụng với a xit:
KL:Oxit bazơ tác dụng với a xit tạo thành muối và nước .
PTHH:
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
c : Tác dụng với o xít axit:
KL: O xit ba zơ tác dụng với o xit a xit tạo thành muối.
PTHH: CaO +CO2 ® CaCO3.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của o xit a xit(11’)
Mục tiêu:HS trình bày được tính chất của oxit axit
Đồ dùng:Dụng cụ - hoá chất:
-ống nghiệm:2.6 chiếc. -đồng (II) oxit.
-Nước cất ,quỳ tím - ống hút :1.6 chiếc.
Cách tiến hành
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?Nhắc lại TN đốt phốt pho trong không khí và sau đó lấy sản phẩm lắc đều với một chút nước . Sản phẩm thu được là gì?Làm cách nào để nhận biết được sản phẩm?.Viết PTHH minh hoạ?
HS hoạt động nhóm nhỏ nhớ lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi .
1HS trả lời , HS khác nhận xét và bổ sung.
?Rút ra nhận xét về tính chất hoá học của o xit a xit?
GV gọi 2 HS lên bảng viết PTHH theo sơ đồ sau:
SO3 + H2O ®
CO2 + H2O ®
? Hãy nhắc lại hiện tượng khi sục khí CO2 vào dd nước vôi trong? Viết PTHH/
Qua đó nhận xét gì về tính chất hoá học của oxit axit ?
1HS nhắc lại hiện tượng , nêu nhận xét về tính chất và viết PTHH
HS khác nhận xét và bổ sung.
? Từ tính chất hoá học của oxit bazơ hãy cho biết oxit a xit còn có tính chất hoá học nào nữa?
?Hãy nhận xét sự khác nhau về tính chất hoá học giữa oxit bazơ và oxit axit ? Phân tích sự khác nhau về chất tham gia pư và sản phẩm của pư?.
1HS trả lời
HS so sánh nhận xét sự khác nhau và phân tích
1.O xít a xít có những tính chất hoá học nào?
a : Tác dụng với nước :
KL: Nhiều o xit a xit tác dụng với nước tạo thành dung dịch a xit .
P2O5 + 3 H2O ®2H3PO4
b: Tác dụng với ba zơ:
.
KL: O xit a xit tác dụng với ba zơ tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca (OH)2 ® CaCO3 ¯+ H2O.
c: Tác dụng với o xít ba zơ:
.
KL:O xit a xit tác dụng với một số o xit ba zơ tạo thành muối.
.
Hoạt động 3: Khái quát về sự phân loại o xit(5’)
Mục tiêu:HS phân loại được các loại oxit
Đồ dùng;
Cách tiến hành
Hoạt động của thầy vàtrò
Hoạt động của thầy
Dựa vào tính chất hoá học đặc trưng ,hãy phân loại oxit?.
3.Khái quát sự phân loại a xít:
HS hoạt động cá nhân căn cứ vào tính chất hoá học của o xit và phân loại .
1HS trả lời
KL:O xit chia làm 4 loại :
+o xit a xit .
+o xit ba zơ.
+ o xit lưỡng tính.
+ o xit trung tính.
C/Tổng kết,hướng dẫn học ở nhà
1. Củng cố:(6 phút)
GV gọi 3HS lên bảng làm bài tập 1 tại lớp.
HS cả lớp làm bài tập 3 (a,d) vào bảng con tại lớp.
GV hd HS bài tập 4;6 về nhà.
2. Dặn dò:( 2 phút)
-Học bài .Bài tập về nhà:2;3(b,c);4;6;5.
File đính kèm:
- tiet 2- new.doc