I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết :
- Ca(OH)2 có đủ TCHH của một dd bazơ, dẫn ra được PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Những ứng dụng quan trọng của Ca(OH)2 trong đời sống.
-Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch .
2. Kỹ năng:
-Viết các PTHH .
- Nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch Ca(OH)2 tham gia phản ứng .
. 3. Thái độ:
- Biết cách xử lí vệ sinh môi trường dựa vào ứng dụng của vôi.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị củaGV :
- Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm
+ bút dạ, bảng phụ
+ Ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, khay, giá để.
+ Ca(OH)2 rắn, dd Ca(OH)2, dd HCl, ddH2SO4, quỳ tím,dd phenolphtalein.
- Phương án tổ chức lớp học : cá nhân, nhóm, lớp; Bàn tay nặn bột.
2.Chuẩn bị của HS : Ôn lại TCHH chung của bazơ và của NaOH.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :(1/)
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ :(5/ )
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3355 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 13 - Bài 8: một số bazơ quan trọng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Những ứng dụng quan trọng của Ca(OH)2 trong đời sống.
-Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch .
2. Kỹ năng:
-Viết các PTHH .
- Nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch Ca(OH)2 tham gia phản ứng .
. 3. Thái độ:
- Biết cách xử lí vệ sinh môi trường dựa vào ứng dụng của vôi.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị củaGV :
- Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm
+ bút dạ, bảng phụ
+ Ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, khay, giá để.
+ Ca(OH)2 rắn, dd Ca(OH)2, dd HCl, ddH2SO4, quỳ tím,dd phenolphtalein.
- Phương án tổ chức lớp học : cá nhân, nhóm, lớp; Bàn tay nặn bột.
2.Chuẩn bị của HS : Ôn lại TCHH chung của bazơ và của NaOH.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :(1/)
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ :(5/ )
HS
Đề
Đáp án
Điểm
TB
Cho các chất sau: CuO, CO2
CO,SO3,H2SO4,
Fe(OH)3
- Dd NaOH tác dụng với những chất nào? Viết PTHH.
* dd NaOH tác dụng với: SO3, H2SO4, CO2
H2SO4 + 2NaOH à Na2SO4 + 2H2O
2NaOH + SO3 à Na2SO4 + H2O.
2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O.
10
* Giáo viên nhận xét:
3.Giảng bài mới: (36/)
*Giới thiệu bài :
Ca(OH)2 là bazơ quan trọng có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Vậy tính chất của Ca(OH)2 có gì giống và khác NaOH? Tiếp tục tìm hiểu qua tiết 13.
*Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
4/
B. CANXI HIĐROXIT, THANG pH:
I: TÍNH CHẤT:
1. Pha chế dung dịch Ca(OH)2:
B. CANXI HIĐROXIT, THANG pH:
I.TÍNH CHẤT:
1. Pha chế dung dịch Ca(OH)2:
?Nêu cách pha chế dung dịch canxihiđroxit.
*Làm TN pha chế dung dịch canxihiđroxit
vôi sữa
nước
vôi
trong
vôi sữa
- Quan sát, mô tả hiện tượng và kết luận?
* Bổ sung: Ở nhiệt độ phòng, 1lít dd Ca(OH)2 chỉ chứa gần 2g Ca(OH)2.
- Hoà tan Ca(OH)2 vào nước
- Lọc vôi sữa
* Quan sát cách pha chế dd Ca(OH)2.
* Hoà tan tạo nước vôi màu trắng như sữa.( vôi sữa)
-Lọc thu dd Ca(OH)2 trong suốt, còn lại chất rắn trắng trên phễu lọc
-Kết luận: Ca(OH)2 ít tan trong nước.
Phần tan tạo thành dung dịch bazơ
-Hoà tan Ca(OH)2 vào nước được vôi nước (màu trắng).
-Lọc, thu dd Ca(OH)2 trong suốt (nước vôi trong)
* Ca(OH)2 ít tan trong nước
23/
2. Tính chất hoá học
2. Tính chất hoá học:
*Hoạtđộng1: Tình huống xuất phát
Canxihiđroxit là bazơ .
-Vậy dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất hoá học nào ?
* Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu
- Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và thảo luận nhóm dự đoán TCHH của canxihiđroxit biểu diễn bằng sơ đồ tư duy
- Mời 1 học sinh thuyết trình về sơ đồ tư duy của nhóm mình
-Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét,hướng dẫn hs chọn ý kiến trùng lặp.
* Hoạt động 3: Đề xuất câu hỏi
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu.
- Dẫn dắt để học sinh đề xuất các câu hỏi về tính chất hóa học của Ca(OH)2.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Hướng dẫn học sinh nhận xét, thảo luận hoàn thiện các câu hỏi dùng để nghiên cứu tính chất hóa học của Ca(OH)2
* Hoạt động 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:
- Yêu cầu học sinh thảo luận đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu dựa vào từng câu hỏi đã đề xuất.
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ Hướng dẫn học sinh chọn các thí nghiệm dễ tiến hành, an toàn.
- Cho các nhóm HS làm các TN kiểm tra.
- Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH và kết luận
*Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả .
- Yêu cầu các nhóm so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu của các nhóm
-> Rút ra kết luận về tính chất hóa học của Ca(OH)2 .
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu thêm về TCHH của Ca(OH)2
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Giáo viên cho nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
? Nhận xét chung về TCHH của Ca(OH)2
?Để nhận biết dd Ca(OH)2 ta dùng thuốc thử nào?
?Để nhận biết dd Ca(OH)2 và dd NaOH ta dùng thuốc thử nào?
- Thảo luận nhóm đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu.( biểu diễn bằng sơ đồ tư duy.)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đề xuất câu hỏi từ các ý kiến ban đầu
* Các câu hỏi có thể là:
- Dung dịch canxihiđroxit làm quỳ tím và phenolphtalein chuyển sang màu gì?
- Dung dịch canxihiđroxit tác dụng với những axit nào? Sản phẩm là gì?
- Dung dịch canxihiđroxit tác dụng với những oxit axit nào? Muối tạo thành có đặc điểm gì?
- Thảo luận đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu dựa vào từng câu hỏi đã đề xuất.
* Các thí nghiệm có thể là:
-TN1: Cho 1 mẫu giấy quỳ tím , 3 giọt phenolphtalein vào 2 ống nghiệm đựng dd nước vôi trong.
- TN2: Nhỏ dd HCl vào 2 ống nghiệm đựng vôi sữa, nước vôi(có dung dịch phenolphtalein)
- TN3: Thổi từ từ vào ống nghiệm đựng nước vôi trong .
* Nhóm HS làm TN:
- Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH và kết luận vào vở thực hành
và bảng nhóm.
1/TN1: Cho 1 mẫu giấy quỳ tím , 3 giọt phenolphtalein vào 2 ống nghiệm đựng dd nước vôi trong
ddCa(OH)2
qtím
dd phenolphtalein
à quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hóa đỏ.
2/TN2: Phản ứng với dd HCl (có pha vài giọt dd phenolphtalein.)
HCl
HCl
d d
Ca(ỌH)2
có phenol... vôi sữa
(1) (2)
à(1) màu đỏ biến mất.tạo thành dung dịch không màu trung tính là muối.
(2) - Màu trắng -> dd không màu
3/ TN3: Phản ứng với CO2:
CO2
Dd Ca(OH)2
à nước vôi vẩn đục, do tạo thành CaCO3. Tiếp tục thổi nữa thì kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt.
PTHH
Ca(OH)2 + 2HCl àCaCl2 + 2H2O.
Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O.
CaO3 + CO2 + H2O à Ca(HCO3)2
*.Thổi CO2 vào dd NaOH không tạo kết tủa à dùng CO2 để phân biệt 2 dd trên.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Đọc sách giáo khoa tìm hiểu thêm về TCHH của Ca(OH)2
- Làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch phenolphtalein không màu hoá đỏ.
-Tác dụng với oxitaxit và axit tạo muối và nước.
Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O.
Ca(OH)2 + 2HCl àCaCl2 + 2H2O.
* Ngoài ra Ca(OH)2 còn tác dụng với dung dịch muối.
=> Ca(OH)2 có đầy đủ TCHH của
bazơ tan.
à quỳ tím , phenolphtalein
Khí CO2
- Khí CO2
2’
3. Ứng dụng:
3. Ứng dụng:
Cho HS đọc thông tin sgk, giải thích những ứng dụng của Ca(OH)2 dựa trên những tính chất nào?
*Tóm tắt ứng dụng của Ca(OH)2
Đọc thông tin sgk, giải thích:
- Khử chua đất trồng ( tác dụng với dd axit)
- Khử độc diệt trùng chất thải sinh hoạt ( tác dụng với oxitaxit)
- Làm vật liệu xây dựng (tác dụng CO2 trong không khí tạo chất rắn khong tan trong nước)
- Làm vật liệu xây dựng.
- Khử chua đất trồng, khử độc, khử trùng, diệt nấm
2/
Hoạt động 2: THANG pH:
II. THANG pH:
Giới thiệu: Quỳ tím, phenolphtalein giúp nhận biết dd axit, bazơ, muối . Để xác định được độ mạnh yếu của axit, bazơ ta dùng thang pH.
-?Để xác định pH của dung dịch ta làm như thế nào?
? Ýnghĩa giá trị pH của dung dịch .
-Dùng giấy đo pH nhúng vào dung dịch cần đo pH,giấy đo pH đổi màu , so màu của giấy đo pH vào thang pH sẽ biết được pH của dung dịch.
*pH = 7: dd trung tính.
pH < 7: dd axit, pH càng nhỏ độ axit càng mạnh
pH > 7: dd bazơ, pH càng lớn độ bazơ càng lớn.
-> pH cho biết độ Axit hoặc bazơ của dung dịch .
-pH của một dung dịch cho biết độ axit hoặc bazơ của dung dịch đó.
pH = 7: dd trung tính.
pH < 7: dd axit, pH càng nhỏ độ axit càng mạnh
pH > 7: dd bazơ, pH càng lớn độ bazơ càng lớn.
5/
Hoạt động 5: Củng cố, HDVN:
* Củng cố:
BT1/ 30 (SGK)
BT2/30
BT3/30
* HDVN:
BT4/sgk
-Khi hòa tan khí CO2 vào nước khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit .
BT1/30
1. CaCO3 à CaO + CO2.
2. CaO + H2O à Ca(OH)2.
3. Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O.
4. CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O
Ca(OH)2 + 2HNO3 à Ca(NO3)2 + 2H2O.
BT 2/ 30
Cho các chất lần lượt vào nước, chất không tan là CaCO3, chất tan toả nhiệt là CaO.
BT3/30
2NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + 2H2O.
NaOH + H2SO4 à NaHSO4 + H2O.
IV.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3/)
-Ra bài tập về nhà :
Hoàn thành bài tập 4 SGK theo hướng dẫn .
BT: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaOH , Ca(OH)2 , H2SO4 , Na2SO4 .
*HD: Dùng quì tím , khí CO2
-Chuẩn bị bài mới :
Tìm hiểu TCHH của muối.
Xem lại SGK Hoá 8 phần phụ lục tính tan của các muối và các bazơ..
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bảng chuẩn kiến thức
Câu hỏi
Thí nghiệm
Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích, viết PTHH.
Kết luận kiến thức mới.
- Dung dịch canxihiđroxit làm quỳ tím và phenolphtalein chuyển sang màu gì?
-TN1: Cho 1 mẫu giấy quỳ tím , 3 giọtphenolphtalein vào 2 ống nghiệm đựng dd nước vôi trong.
àquỳ tím hoá xanh,phenolphtalein hóa đỏ.
-Làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein không màu hoá đỏ.
- Dung dịchcanxihiđroxit tác dụng với những axit nào? Sản phẩm là gì?
- TN2: Nhỏ dd HCl vào 2 ống nghiệm đựng vôi sữa, nước vôi(có dung dịch phenolphtalein)
à(1) màu đỏ biến mất tạo thành dung dịch không màu trung tính là muối.
(2) Màu trắng -> dd không màu
Ca(OH)2 + 2HCl à CaCl2 + H2O
Tác dụng với axit tạo muối và nước.
- Dung dịchcanxihiđroxit tác dụng với những oxit axit nào? Muối tạo thành có đặc điểm gì?
- TN3: Thổi từ từ vào ống nghiệm đựng nước vôi trong .
à nước vôi vẩn đục, do tạo thành CaCO3. Tiếp tục thổi nữa thì kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt.
PTHH
Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O.
CaO3 + CO2 + H2O à Ca(HCO3)2
Tác dụng với oxitaxit tạo muối và nước.
Kiến thức mới
* Dung dịch canxi hiđroxit có đầy đủ TCHH của bazơ tan
- Làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein không màu hoá đỏ.
- Tác dụng với axit, oxit axit tạo muối và nước.
Ca(OH)2 + 2HCl àCaCl2 + 2H2O.
Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O.
*Dùng CO2, quỳ tím,dung dịch phenolphtalein để phân biệt dung dịch Ca(OH)2 .
- Ngoài ra Ca(OH)2 còn tác dụng với dung dịch muối.
File đính kèm:
- Giao an ap dung PP BTNB mon Hoa hoc 9.doc