Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố,hệ thông hoá kiến thức về tính chất của các loại hợp chất vô cơ,kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

2.Kĩ năng:

- Từ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ,kim loại,biết thiết lập sơ đồ chuyển đổitừ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất.

- Biết chọn đúng các chất cụ thể để làm vd minh hoạ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất.

3. Thái độ: Tính cẩn thận, tư duy độc lập, ham học hỏi.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

3. GV: Sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ, công thức hh ghi trên bìa cũng, giải các bt.

4. HS: Học bài và làm bài tập trong sgk.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra vở bt của hs.

2. Nội dung bài mới:

*Đặt vấn đề: Ôn tập về t/c của các loại hợp chất vô cơ và của kim loại. Từ đó, vận dụng để giải các bt.

 

doc80 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
axit 2. Kỹ năng:  - Quan sát t/n, hình ảnh t/n rút ra nhận xét về tính chất hóa học của CO và CO2 - Xác định pư hh có thực hiện được hay không và viết pthh - Nhận biết CO2 - Tính % về V khí CO và CO2 tronh hỗn hợp 3.Thái độ: Yêu thích bộ môn, cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: - Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phòng TN bằng bình kíp cải tiến: 1 bình kíp cải tiến, 1 bình dựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí. - TN CO2 PƯ với nước: Ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím. 2. HS: Ôn tập lại t/c hoá học của oxit, và bài sản xuất Gang, thép. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ (8‘): - Viết ptpư của Cacbon với các ôxit sau: CuO, PbO, CO2, FeO ? - Làm bài tập 5/84 sgk 2. Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: GV: Phi kim Cacbon có thể tạo ra được 2 loại ôxit là Cacbonôxit (CO) và Cacbonđiôxit (CO2). Vậy 2 ôxit của Cacbon có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng ? ? Qua bài học hôm nay, chúng ta sẽ giải đáp được những điều đó. * Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1 (12‘): - GV cho HS đọc t/c vật lí của CO Þ GV chốt lại. - Ôxit trung tính là ôxit như thế nào? - GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK. - Hãy mô tả cách tiến hành làm thí nghiệm, cho biết hiện tượng gì xảy ra? - Ngoài CuO bị khử bởi CO, những oxit nào còn bị khử bởi CO nửa không? - HS đọc thông tin SGK. - GV tổng kết về ứng dụng của CO. * Hoạt động 2 (17‘): - GV cho HS nghiên cứu t.chất vật lí SGK. - GV giới thiệu 1 số t.chất đặc biệt của CO2. - GV tiến hành thí nghiệm: Sục khí CO2 + H2O đã cho sẵn giấy quỳ tím. - Q/sát TN thấy có hiện tượng gì xảy ra ? - Vì sao có hiện tượng Quì ® Đỏ ® Tím? - Vậy H2CO3 là axit như thế nào? - Vì sao CO2 + NaOH sinh ra 2 muối Na2CO3 và NaHCO3? - CO2 còn có tính chất nào khác? - Qua những tính chất hoá học của CO2 cho biết CO2 là ôxit gì? GV cho HS đọc ứng dụng ở SGK - 87. I. Cacbon Ôxit (CO = 28): 1. Tính chất vật lí: (SGK) 2. Tính chất hoá học: a. CO là ôxit trung tính: - Ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm, axit. b. CO là chất khử: - Ở to cao CO khử được nhiều ôxit kim loại. + CO khử CuO: to PTPƯ: CO + CuO ® CO2 + Cu + CO khử ôxit sắt ở nhiệt độ cao: to PTPƯ: 3CO + Fe2O3 ® 3CO2 + 2Fe 3. Ứng dụng: - Làm nhiên liệu, chất khử trong CN. - Là nguyên liệu trong công nghiệp hoá học. II. Cacbon điôxit (CO2 = 44): 1. Tính chất vật lý: (SGK) 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với nước: - TN (SGK) - Hiện tượng: Quì tím ® Đỏ ® Quì tím PTPƯ: CO2 + H2O H2CO3. b. Tác dụng với dung dịch bazơ: - Khí CO2 + NaOH ® Muối + H2O CO2 + NaOH ® Na2CO3 + H2O 1mol 2mol CO2 + NaOH ® NaHCO3. 1mol 1mol * Tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 và NaOH mà tạo ra 2 muối khác nhau hoặc hổn hợp 2 muối. c. Tác dụng với ôxit bazơ: CO2 + CaO ® CaCO3. * Kết luận: CO2 là oxit axit. 3. Ứng dụng: - CO2 dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm ure... 3.Củng cố(4‘): - GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/87. - Làm bài tập 2 (SGK/ 87) 4. Hướng dẫn (4‘): - Học bài cũ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK/87. - Làm các bài tập 3,5 SGK. - Về nhà ôn tập các kiến thức ở chương I, II. - Chuẩn bị bài “Axitcacbonic và muối cacbonat” IV. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG: Tuần:18 Ngày soạn:6/12/2012 Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày dạy: 11/12/2012 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Đánh giá mức độ kiến thức của hs trong học kì I về các hợp chất vô cơ, kim loại. 2.Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng, trả lời các câu hỏi tự luận...Làm bt dịnh tính, định lượng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy độc lập, ham học hỏi, trung thực, tụ giác trong giờ kiểm tra II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Ma trận đề đáp án biểu điểm. HS: Học bài, giấy làm bài, bút mực... III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tiến hành kiểm tra: Kiểm tra tập trung theo lịch. Hướng dẫn: Hết thời gian thu bài, nhận xét, đánh giá. Chuẩn bị bài “ Clo (tt)” MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề (Nội dung chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Cộng Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Oxit, axit, bazơ, muối 1 2đ 1 0,5đ 2 2,5đ Quan hệ giữa các hợp chất 1 1đ 1 0,5đ 1 1đ 3 2,5đ Kim loại 2 1đ 1 0,5đ 3 1,5đ Thực hành 1 0,5 đ 1 1đ 2 1,5đ Tính toán hh 1 0,5 đ 1 0,5đ 1 1đ 3 2đ Tổng số câu Tổng số điểm, tỉ lệ % 6 5đ 50% 5 3đ 30% 2 2đ 20% 13 10đ 100% IV. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG: Tuần:18 Ngày soạn:3/12/2012 Tiết 35. ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày dạy: 5/12/2012 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố,hệ thông hoá kiến thức về tính chất của các loại hợp chất vô cơ,kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 2.Kĩ năng: - Từ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ,kim loại,biết thiết lập sơ đồ chuyển đổitừ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất. - Biết chọn đúng các chất cụ thể để làm vd minh hoạ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất. 3. Thái độ: Tính cẩn thận, tư duy độc lập, ham học hỏi. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ, công thức hh ghi trên bìa cũng, giải các bt. HS: Học bài và làm bài tập trong sgk. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra vở bt của hs. Nội dung bài mới: *Đặt vấn đề: Ôn tập về t/c của các loại hợp chất vô cơ và của kim loại. Từ đó, vận dụng để giải các bt. * Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1 (15’): GV gọi 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện một dãy chuyển đổi: a/ K KOH KCl KNO3 b/ Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 GV yêu cầu HS cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ. GV gọi 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện một dãy chuyển đổi: a/ FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe b/ Cu(OH)2 CuSO4 Cu *Hoạt động 2 (20’): - GV yêu cầu HS làm bài tập 2/72 sgks. - GV gọi 2HS lên bảng làm theo gợi ý: - HS1: sắp xếp theo sự chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ - HS2: sắp xếp theo sự chuyển đổi từ các hợp chất vô cơ thành kim loại - Cả hai HS cùng viết các PTHH thể hiện sự chuyển đổi đó. -Cho HS đọc đề bài tập 6/72 sgk …Nêu các bước giải, giải thích và viết các pthh. - Từ đó giáo dục hs sử lí chất thải và bảo vệ môi trường. - Yêu cầu hs đọc đề bài tập 10/72 sgk… Tóm tắt đề và nêu các bước giải.Hs đọc đề và đưa ra hướng giải có sự hướng dẫn của gv.Viết hoàn chỉnh pthh và giải bài tập vào vở Kiến thức cần nhớ: Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ. a/ 2K + 2H2O 2KOH + H2 KOH + HCl KCl + H2O to KCl + AgNO3 AgCl + KNO3 b/ 2Cu + O2 2CuO CuO + HCl CuCl2 + H2O CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại. to a/ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl to Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Fe2O3 + CO Fe + CO2 b/ Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu Bài tập: - Bài tập 2/72 sgk to *Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 2Al + 3Cl2 2AlCl3 to AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 Al2O3 + H2O *AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al to AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl đpnc Al(OH)3 Al2O3 + H2O criolit 2Al2O3 4Al + 3O2 Bài tập 6/72 sgk: Bài tập 10/72 sgk 3. Củng cố ( 2’): Cần nắm lại các bước giải của mỗi loại bài tập 4. Hướng dẫn (3’): - Làm bài tập 3,7,8,9/72 sgk. - Năm lại kiến thức vừa học để chuẩn bị thi học kì I tập trung vào tuần 17 IV.KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG: Tiết 36 Ngày soạn:…/…/2011 KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MA TRẬN: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng điểm Biết Hiểu Vận dụng 1. Các loại hợp chất vô cơ 1 2điểm 1 2điểm 2 4điểm 2. Kim loại 1 2điểm 1 2điểm 2 4điểm 3. Tính toán tổng hợp 1 2điểm 1 2điểm Tổng điểm 2 4điểm 2 4điểm 1 2điểm 5 10 điểm B. ĐỀ BÀI: 1. Đề bài 01: Câu 1: (2 điểm) Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau: H2SO3 (1) SO2 (3) Na2SO3 (4) SO2 (2) SO3 Câu 2: (2 điểm) Nhận biết các dung dịch sau: NaOH; NaCl; H2SO4 Câu 3: (2 điểm) Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau: a. .... + HCl ---> MgCl2 + H2 b. .... + AgNO3---> Cu(NO3)2 + Ag c. .... + .... ---> ZnO d. .... + Cl2---> CuCl2 Câu 4: (2 điểm) Cho các kim loại sau: Mg; Fe; Cu; Ag. Kim loại nào tác dụng với: HCl; CuSO4. Viết PTHH xảy ra Câu 5: (2 điểm) Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M 2. Đề bài 02: Câu 1: (2 điểm) Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau: Ca(OH)2 (1) CaO (3) CaCO3 (4) CaO (2) CaCl2 Câu 2: (2 điểm) Nhận biết các dung dịch sau: NaOH; NaCl; H2SO4 Câu 3: (2 điểm) Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau: a. .... + HCl ---> ZnCl2 + H2 b. .... + AgNO3---> Fe(NO3)2 + Ag c. .... + .... ---> MgO d. .... + Cl2---> CuCl2 Câu 4: (2 điểm) Cho các kim loại sau: Mg; Fe; Cu; Ag. Kim loại nào tác dụng với: HCl; CuSO4. Viết PTHH xảy ra Câu 5: (2 điểm) Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu Đề bài 01 Đề bài 02 Điểm 1 1. SO2 + H2O H2SO3 2. 2SO2 + O2 to 2SO3 3. SO2 + Na2O Na2SO3 4. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 1. CaO + H2O Ca(HO)2 2. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 3. CaO + CO2 to CaCO3 4. CaCO3 to CaO + CO2 0,5 0,5 0,5 0,5 2 - Lập sơ đồ: NaOH; NaCl; H2SO4 quỳ tím quỳ đỏ quỳ tím quỳ xanh H2SO4 NaCl NaOH - Giải thích: Dùng quỳ tím nhận biết: + dd nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 + dd nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH + dd còn lại không làm quỳ đổi màu là NaCl 1 1 3 a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 b. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag c. Zn + O2 to ZnO d. Cu + Cl2 to CuCl2 a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b. Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag c. 2Mg + O2 to 2MgO d. Cu + Cl2 to CuCl2 0,5 0,5 0,5 0,5 4 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,5 0,5 0,5 0,5 5 - PTHH: 2M + Cl2 to 2MCl3 Số mol kim loại M là: nM = 10,8:M (mol) Số mol của muối MCl3 là: nMCl3 = (M + 106,5): 53,4 (mol) - Theo PTHH ta có nM = nMCl3 từ đó ta lập được PT bậc nhất ẩn M: 10,8:M = (M + 106,5): 53,4 giải PT ta được M = 27 vậy M là nhôm, Al 0,5 0,5 0,5 0,5

File đính kèm:

  • docGA hoa 9 KI.doc