I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được H2CO3 là axit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối. Ngoài ra còn có tính chất hoá học dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng CO2.
- Hiểu các ứng dụng của muối cacbonat.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của muối.
- Kĩ năng quan sát, giải thích hiện tượng.
3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm
II. Chuẩn bị:
- GV: + SGK, SGV, giáo án
+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, giá sắt, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn khí.
+ Hoá chất: dd NaHCO3, dd Na2CO3, dd K2CO3 , dd CaCl2, dd Ca(OH)2.
+ Sơ đồ chu trình cacbon trong tự nhiên.
- HS: Xem lại tính chất hóa học của axit.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
69 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iữa từng cặp chất có thể có.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đưa ra kết quả của nhóm.
GV yêu cầu HS thảo luận để đưa ra kết quả đúng.
2.Hoạt động 2:
- Phân công mỗi nhóm bàn thực hiện một nhiệm vụ nhất định.
- Yêu cầu 2- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và chọn phương án đúng hoặc phương án mới.
3.Hoạt động 3:
- GV giao bài tập cho các nhóm bàn hoặc dãy bàn.
Yêu cầu HS giải bài tập trên bảng phụ
- Yêu cầu các đại diện báo cáo, các nhóm khác lắng nghe- bổ sung.
* Bài tập 1: Sgk trang 167.
- Nhóm 1 báo cáo. Nhóm 2 bổ sung.
* Bài tập 2: Sgk trang 167.
- Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 bổ sung.
* Bài tập 3: Sgk trang 167.
- Nhóm 4 báo cáo. Nhóm 1 bổ sung.
* Bài tập 4: Sgk trang 167.
- Nhóm 2 báo cáo. Nhóm 3 bổ sung.
* Bài tập 5: Sgk trang 167.
- Các nhóm thực hiện.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
Phần I: Hóa vô cơ.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Kim loại Phi kim
(1) (9)
(3) (6)
Oxit bazơ Muối Oxit axit
(2) (4) (7) (10)
Bazơ (5) (8) Axit
2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ:
- Viết các PTHH cụ thể biểu diễn sự biến đổi qua lại giữa các loại chất như sau:
a. Kim loại Muối .
b. Phi kim Muối .
c. Kim loại Oxit bazơ.
d. Kim loại Axit .
e. Oxit bazơ Muối .
g. Oxit axit Muối .
II. Bài tập:
* Bài tập 1:
Có thể nhận biết như sau:
a. Zn hoặc quỳ tím, Na2CO3.
b. Fe hoặc quỳ tím, CaCO3.
c. Cho Na2CO3 và CaCO3 vào 2 ố/n đựng dd H2SO4 dư.
- Có khí, chất rắn tan hết, đó là Na2CO3.
- Có khi, có kết tủa tạo thành, là CaCO3.
* Bài tập 2:
Có thể có dãy chuyển đổi sau:
FeCl3Fe(OH)3Fe2O3FeFeCl2.
* Bài tập 3:
Có thể điều chế bằng cách:
- Điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn:
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2.
- Điều chế theo dãy chuyển đổi:
NaCl HCl Cl2.
* Bài tập 4:
Có thể nhận biết như sau:
- Dùng quỳ tím ẩm nhận ra được:
+ Khí Clo (làm mất màu giấy quỳ tím).
+ Khí CO2 ( làm đỏ giấy quỳ tím).
* Bài tập 5:
- Viết PTHH.
- Chất rắn màu đỏ là Cu:
- Số mol Fe p/ư (1): 0,05(mol).
%Fe 58,33% ; %Fe2O3 41,67%.
4.Củng cố:
- Phương pháp giải các bài toán:
+ Khắc sâu nội dung các bài tập đã chữa và các dạng bài tập thường gặp.
+ Cho HS nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản qua các bài tập.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Ôn tập hóa hữu cơ chuẩn bị cho giờ sau.
- Làm các bài tập: 3, 6, 7 Sgk trang 168.
_______________________________________________________________________
Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: 9D:
Tiết 69: ôn tập cuối năm (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ. Hình thành mối liên hệ giữa các chất.
- Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Kỹ năng: rèn kĩ năng viết PTHH của hợp chất hữu cơ và tính toán hoá học.
3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị tài liệu – Thiết bị dạy học:
- GV: + SGK, SGV, giáo án.
+ Bảng phụ
- HS: Ôn tập các kiến thức về các chất hữu cơ.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: 9A: 9B:
9C: 9D:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức cần đạt
1.Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS : Nhớ lại và lên bảng viết CTPT, CTCT của các hiđrocacbon đã học, của rượu etylic, axit axetic; CTPT của một số gluxit.
2.Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS nhớ lại các loại phản ứng hóa học trong hóa hữu cơ.
Yêu cầu các em cho biết các các loại phản ứng đặc trưng cho những loại hợp chất nào đã học.
Yêu cầu HS viết một số PTHH minh họa.
3.Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS nêu các ứng dụng quan trọng của các chất hữu cơ đã học trong đời sống và sản xuất.
4.Hoạt động 4:
- GV giao bài tập cho các nhóm .
Yêu cầu HS giải bài tập trên phiếu học tập (bảng phụ).
- Yêu cầu các đại diện báo cáo, các nhóm khác lắng nghe- bổ sung.
* Bài tập 1: Sgk trang 168.
- Nhóm 1 báo cáo. Nhóm 2 bổ sung.
* Bài tập 2: Sgk trang 168.
- Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 bổ sung.
* Bài tập 3: Sgk trang 168.
- Nhóm 4 báo cáo. Nhóm 1 bổ sung.
* Bài tập 4: Sgk trang 168.
- Nhóm 2 báo cáo. Nhóm 3 bổ sung.
* Bài tập 5: Sgk trang 168.
- Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 nhậ xét.
* Bài tập 6: Sgk trang 168.
- Các nhóm thực hiện.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
* Bài tập 7: Sgk trang 168.
- Đại diện nhóm 2 lên bảng làm.
Phần II: Hóa hữu cơ.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức cấu tạo:
Metan, etilen, axetilen, benzen,rượu etylic, axit axetic
2. Các phản ứng quan trọng:
a. Phản ứng cháy của các hiđrocacbon, rượu etylic.
b. Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom.
c. Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen.
d. Phản ứng của rượu etilic với axit
axetic, với natri.
e. Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối.
g. Phản ứng thủy phân chất béo, gluxit, protein.
3. Các ứng dụng:
a. ứng dụng của hidrocacbon.
b.ứng dụng của chất béo, gluxit, protein.
c. ứng dụng của polime.
II. Bài tập:
* Bài tập 1:
Điểm chung:
a. Đều là hiđrocacbon.
b. Đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.
c. Đều là hợp chất cao phân tử.
d. Đều là este.
* Bài tập 2:
a. Đều là nhiên liệu.
b. Đều là gluxit.
* Bài tập 3:
- HS đưa kết quả lên bảng phụ.
* Bài tập 4:
- Câu đúng là câu e.
* Bài tập 5: Phương pháp nhận biết.
a. TN1: Dùng dd Ca(OH)2 CO2.
TN2: Dùng dd Br2dư nhận biết khí còn lại.
b. TN1: Dùng Na2CO3 CH3COOH.
TN2: Cho t/d với Na C2H5OH.
c. TN1: Cho t/d với Na2CO3 axit axetic
TN2: Cho t/d với AgNO3 trong NH3 dư C6H12O6.
* Bài tập 6:
- Công thức phân tử là C2H4O2.
* Bài tập7:
- Chất A là Protein.
4.Củng cố:
- Phương pháp giải các bài toán hữu cơ.
+ Khắc sâu nội dung các bài tập đã chữa và các dạng bài tập thường gặp.
+ Cho HS nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản qua các bài tập.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Xem lại toàn bộ nội dung các bài tập và kiến thức đã học.
- Chuẩn bị giấy bút và đồ dùng học tập buổi sau kiểm tra HKII
_______________________________________________________________________
Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: 9D:
Tiết 70: Kiểm tra cuối năm.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức và vận dụng của học sinh sau khi học xong chương trình hoá học 9
2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng tính toán và trình bày lời giải một bài toán hoá học.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , tự giác trong học tập của học sinh.
II. Chuẩn bị tài liệu – Thiết bị dạy học:
- GV: Đề kiểm tra, đáp án
- HS: Giấy kiểm tra và đồ dùng học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: 9A: 9B:
9C: 9D:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
đề kiểm tra học kì ii
I. phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau.
Câu 1. Cát trắng, đá vôi và sôđa là nguyên liệu chính dùng để sản xuất:
A. đồ sành B. đồ sứ
C. xi măng D. thuỷ tinh
Câu 2. phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng nào?
A. Phản ứng thế với clo B. Phản ứng cộng C. Phản ứng với nước D. Phản ứng phân huỷ
Câu 3. Hoá chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất CO2 ra khỏi hỗn hợp CH4, CO2 là:
A. dung dịch HCl dư B. dung dịch Ca(OH)2 dư
C. Dung dịch Br2 dư D. khí Cl2
Câu 4. Có bao nhiêu công thức cấu tạo mạch vòng ứng với công thức phân tử C3H6?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 5. Trong các chất sau, chất nào cháy sinh ra số mol nước lớn hơn số mol CO2?
A. C2H2 B. C2H4 C. CH4 D. C6H6
Câu 6. Bằng cách …(1)…dầu mỏ thô, người ta thu được xăng, dầu hoả và nhiều sản phẩm khác. Để tăng thêm lượng xăng người ta tiến hành…(2)…dầu nặng.
A. (1) chưng cất, (2) crắckinh B. (1) chưng cất, (2) chưng cất C. (1) crắckinh, (2) chưng cất D. (1) phân tích, (2) chưng cất
II. phần tự luận : (7 điểm)
Câu 1.(2đ) Viết PTHH thực hiện chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
C2H4C2H5OHCH3COOHCH3COOC2H5CH3COONa
Câu 2.(2đ) Nêu phương pháp hoá học để có thể phân biệt các chất trong mỗi nhóm chất sau:
a) Etilen và metan. b) Etilen, khí hiđrô và khí cacbonic.
Câu 3.(3đ) Cho 7,6g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na thu được 1,68 lít khí hiđrô (đktc). Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
( Cho C = 12; H = 1; O =16; Na = 23 )
đáp án - THANG ĐIểM
I. phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
B
D
C
A
II. phần tự luận : (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Mỗi phương trình viết đúng, đủ điều kiện (nếu có) được 0,5 điểm.
(1) C2H4 + H2O C2H5OH
(2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
(4) CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Câu 2:(2điểm)
a) - Cho lần lượt mỗi khí vào một ít nước brôm, trường hợp nào thấy nước brôm mất màu thì đó là etilen:
CH2 = CH2 + Br2 đ CH2Br - CH2Br (0,5đ)
(không màu)
- Chất còn lại là etilen. (0,5đ)
b) - Cho lần lượt mỗi khí vào một ít nước brôm, trường hợp nào thấy nước brôm mất màu thì đó là etilen. (0,25đ)
- Cho hai khí còn lại vào nước vôi trong lấy dư, trường hợp nào thấy nước vôi vẩn đục thì đó là khí CO2:
Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3¯ + H2O (0,5đ)
- Chất khí còn lại là H2. (0,25đ)
Câu 3: (3,0 điểm)
Gọi x, y lần lượt là số mol của rượu etylic và axit axetic.
Khối lượng hỗn hợp: 46x + 60y = 7,6 (1) (0,25đ)
Phản ứng với Na:
C2H5OH + Na đ C2H5ONa + H2ư (0,5đ)
1 mol mol
x mol ?
CH3COOH + Na đ CH3COONa + H2ư (0,5đ)
1 mol mol
y mol ?
Số mol H2: + = = 0,075 đ x + y = 0,15 (2) (0,25đ)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 46x + 60y = 7,6
x + y = 0,15
Giải ra ta có: x = 0,1 ; y = 0,05 (0,5đ)
Khối lượng rượu etylic : 46 . 0,1 = 4,6g (0,5đ)
Khối lượng axit axetic: 60 . 0,05 = 3g (0,5đ)
Ghi chú: Học sinh giải theo cách khác nếu đúng và thì vẫn được điểm tối đa
4.Củng cố :
- Nhắc học sinh xem lại bài. Chuẩn bị thu bài.
- Nhận xét tinh thần thái độ làm bài của học sinh
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung chương trình hoá học 9
______________________________________________________________________
File đính kèm:
- giao an hoa 9 hk2.doc