Giáo án Hóa học 8 - Tuần 8: Bài luyện tập số 6: Hóa trị

I . Mục tiêu

1 . Kiến thức

 

- Ôn lại về hoá trị

- Cũng cố: Cách lập CTHH và tính phân tử khối.

 Bài tập xác định hóa trị của một nguyên tố. Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố

2 . Kỹ năng

Rèn cách viết CTHH, tính toán hoá học

3 . Thái độ

 Giáo dục ý thức học tập.

II . Chuẩn bị

GV : phiếu học tập

HS : nội dung bài

III. Phương pháp

 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm

IV. Tiến trình bài dạy

1 .Ổn định lớp ( 1 phút )

2. Kiểm tra bài cũ

3 . Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2051 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 8: Bài luyện tập số 6: Hóa trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 08 Bài luyện tập số 6 Hoá trị I . Mục tiêu 1 . Kiến thức - Ôn lại về hoá trị - Cũng cố: Cách lập CTHH và tính phân tử khối. Bài tập xác định hóa trị của một nguyên tố. Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố 2 . Kỹ năng Rèn cách viết CTHH, tính toán hoá học 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Chuẩn bị GV : phiếu học tập HS : nội dung bài III. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy 1 .Ổn định lớp ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 .I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Gv yêu câu Hs ôn lại các kiến thức cơ bản bằng hệ thống câu hỏi: + Hóa trị là gì? + Qui tắc hóa trị? + Qui tắc hóa trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào? Phuơng pháp Gv nhận xét. Lấy ví dụ Dạng I 1) Tính hóa trị của C trong hợp chất CO và CO2. Giải * CO Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II                              ð a = II Vậy C có hóa trị II trong CO * CO2 Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II                                  a = IV Vậy C có hóa trị II trong CO2 2) Tính hóa trị của N trong N2O5 Giải Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5. II                               => a = 10 / 2 = V Vậy N có hóa trị V trong N2O5 Dạng II BT1:Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi Giải CTHH dạng chung: NxIVOyII Theo quy tắc hóa trị: Chuyển thành tỉ lệ: Lấy x = b = 1, y = a= 2 Vậy CTHH đúng : NO2 + Hóa trị là con số chỉ khả năng liên kết của nguyên tố này với nguyên tố khác + Qui tắc hóa trị: + Qui tắc hóa trị được vận dụng để làm những loại bài tập: * Dạng I: Tính hóa trị của một nguyên tố . Phương pháp -        Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm. -         Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức. Giải đẳng thức trên ® Tìm a Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).            - Kết quả phải ghi số La Mã. Dạng II : Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị. + Viết công thức dạng chung + Viết biểu thức quy tắc hóa trị: + Chuyển thành tỉ lệ: + Lấy x =b =b’, y = a = a’ + Viết công thức đúng của hợp chất Hoạt động 2: II. BÀI TẬP Phát phiếu học tập cho HS Dạng I - Gv hướng dẫn Hs áp dụng các bước của thí dụ tính hóa trị của một nguyên tố Dạng II -Gv hướng dẫn Hs tìm hóa trị của X, Y thì ta biết CTHH đúng của X với Y (X có hóa trị II, Y có hóa trị III) Yêu cầu học sinh làm vào vở và lên bảng `Gv nhận xét 3. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học. 4 . Hướng dẫn về nhà Về nhà xem lại bài V. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................... BÀI 6: HÓA TRỊ Dạng 1: Tính hóa trị của nguyên tố Bài 1 Tính hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau: a)   Na2O                                                 g) P2O5  b) SO2                                                     h) Al2O3 c)   SO3                                                   i) Cu2O d)   N2O5                                                 j) Fe2O3 e)   H2S                                                   k) SiO2 f)     PH3                                                   l) FeO Bài 2 Trong các hợp chất của sắt: FeO ; Fe2O3 ; Fe(OH)3 ; FeCl2, thì sắt có hóa trị là bao nhiêu ? Bài 3 Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II. 1.CaO                  2.SO3                   3.Fe2O3         4. CuO        5.Cr2O3 6.MnO2               7.Cu2O                 8.HgO          9.NO2          10.FeO Dạng 2: Lập CTHH khi biết hóa trị Bài 1 Lập CTHH của các hợp chất với hidro của các nguyên tố sau đây: a) N (III)                b) C (IV)            c) S (II)              d) Cl Chú ý: a, b viết H đứng sau nguyên tố N và C.            c, d viết H đứng trước nguyên tố và S và Cl. Bài 2 Lập CTHH cho các hợp chất: a. Cu(II)  và Cl               b. Al và NO3                   c. Ca và PO4 d. NH4 (I) và SO4           e. Mg và O                    g. Fe( III ) và SO4 Bài 3 Lập CTHH của các hợp chất: 1. Al và PO4                            2. Na và SO4                 3. Fe (II) và Cl  4. K và SO3                             5. Na và Cl                     6. Na và PO4       Bài 4 Lập CTHH hợp chất.           1/Lập CTHH hợp chất tạo bởi nguyên tố Al và nhóm NO3. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.           2/ Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm:Ba và SO4. Cho biết ý nghĩa CTHH trên. Câu 5: Trong các CTHH sau, công thức nào đúng, công thức nào sai? Nếu sai, sửa lại cho đúng. 1. AlBr2            2. CaNO3           3. NaSO4           4. K(OH)2            5. CaSO4      6. FeCl với Fe (II)         7. MgCO3          8. H2PO4   9. KO             10. HCl2 Tuần : 9 Ngày soạn : Tiết : 7 Ngày dạy : BÀI 7 : ÔN TẬP CHƯƠNG 1 CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu được khái niệm chất, nguyên tử, phân tử - Học sinh hiểu được : Sự khác nhau giữa đơn chất và hợp chất, nguyên tố với nguyên tử ,hiểu được PTK và cách xác định PTK biết cách tính hoá trị và lập công thức hoá học khi biết hoá trị của nguyên tố 2. Kĩ năng : -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3.Tình cảm thái độ : Tạo hứng thú học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên : Các bài tập 2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ôn định lớp. 2..Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết GV nêu câu hỏi nội dung kiến thức chuơng 1 Chất là gì ? Nguyên tử là gì ? Phân tử là gì ? Cách xác định phân tử khối của 1 chất, xác định hoá trị, cách lập công thức hoá học khi biết hoá trị của nguyên tố Đây là những kiến thức trọng tâm của chương Hoạt động 2 : Bài tập Yêu cầu cần đạt được : Học sinh năm vững đuợc nội dung lý thuyết, áp dụng vào làm bài tập từng dạng - Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh đọc kĩ đề, lựa chọn phuơng án đúng nhất . Qua hệ thống câu hỏi giúp học sinh nhớ kiến thức , không đơn thuần là học thuộc lòng mà cần phải biết áp dụng - Hệ thống bài tập tự luận là những dạng bài tập đã đuợc học ở các bài trước như Dạng bài tính phân tử khối của chất Tìm nguyên tố hay công thức hoá học của hợp chất khi biết phân tử khối Dạng bài tính hoá trị của nguyên tố Dạng bài lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố Dạng bài tìm số p, n, e . Tìm nguyên tố khi biết p Dạng bài tổng hợp Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm và luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM.

File đính kèm:

  • dochoa 8.doc