Giáo án Hóa học 8 - Tuần 13-18 - Đặng Thị Thủy

GV: 1 nguyên tử (hay phân tử) không thể cân được, nhưng 6,02.1023 nguyên tử (hay phân tử) có thể cân được bằng gam. Trong hoá học, người ta thường nói là khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước. Vậy khối lượng mol là gì?

 HS: Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó

GV: Giới thiệu : Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó nhưng khối lượng mol có đơn vị là gam

HS: nghe

GV: Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành bảng 1

 HS: Thảo luận nhóm trả lời

 Hoàn thành phiêu học tập 1

 

doc29 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 13-18 - Đặng Thị Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ( 0oC, 1atm)? +Khối lượng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau? HS: chia 4 nhóm thảo luận 4 phiếu học tập GV: Cho từng nhóm trình bày phiếu học tập được phân công HS: Cử đại diện trình bày GV: Nhận xét, sửa sai HS: Ghi nhớ GV: lưu ý HS để tiết kiệm thời gian, trong nhóm phân công các bạn để tính toán từng phần. -->GV ghi điểm cho cả nhóm. GV: Yêu cầu HS viết công thức chuyển đổi giữa số mol(n), khối lượng mol (M)và thể tích mol chất khí V. HS: Viết công thức GV: Dùng bảng nhỏ, hình thành sơ đồ câm (như phiếu học tập), yêu cầu HS lên gắn các công thức cho phù hợp. HS: lên bảng gắn và hoàn thành sơ đồ câm GV: nhận xét, sửa sai GV: yêu cầu HS viết sơ đồ chuyển đổi đã hoàn chỉnh vào vở bài học. HS: Ghi chép GV: Yêu cầu HS viết công thức tính tỉ khối của khí A/Khí B HS: Viết CT GV: Viết công thức khí A nặng hay nhẹ hơn không khí HS: Viết công thức GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Em biết những gì khi người ta nói: +Tỷ khối của khí A đối với khí B bằng 1,5? +Khí CO2 và SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? HS:trả lời các câu hỏi GV: nhận xét I.KIẾN THỨC. 1/Mol: 2/Khối lượng mol: 3/Thể tích mol chất khí: 4/Tìm các công thức thể hiện mối liên hệ n, M,V của chất trong sơ đồ sau: m= n.M V=n.22.4 m n V n=m/M n= V/22,4 5/Tỷ khối của chất khí: dA/B = MA/ MB dA/ KK= MA/ 29 Hoạt động 2: Luyện tập GV:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 HS: đọc nội dung GV: gọi 1 HS trên bảng giải à HS cả lớp nhận xét HS: lên bảng trình bàyà nhận xét GV: Nhận xét, ghi điểm cho HS giải bài tập trên bảng. HS: Nghe và chép bài vào vở GV: Yêu cầu hs lên làm bài tập 4/79 HS: Lên bảng làm bài tập GV: Sửa bài tập HS: Làm bài tập vào vở GV: Đưa bài tập Cho 2,7 g Al tác dụng với HCl theo PTHH 2Al+6HCl à2AlCl3+3H2 a/ Tính thể tích H2 đktc b/ Tính khối lượng của AlCl3 HS: Lên bảng làm bài tập GV: Sửa bài tập HS: Làm bài tập vào vở BT 1/ trang 79 nS = = 0,0625 mol nO = = 0,1875 mol Tỉ lệ về số mol nguyên tử của các nguyên tố nS: nO = 0,0625: 0,1875= 1: 3 àCTHH: SO3 BT 4/79 a/ CaCO3 + 2HCl à CaCl2 + H2O + CO2 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol 0,1mol à 0,1mol = 0,1 mol = n.M = 0,1.111=11,1 g b/ CaCO3 + 2HCl à CaCl2 + H2O + CO2 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol 0,05mol à0,05mol Ta có: = 0,05molà= 0,05mol = n.24= 0,05.24 = 1,2 lit Bài tập 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 0,1mol à0,1mol à0,15mol a/ = n.22,4 = 0,15.22,4= 3,36 lit b/= 0,1 mol = n. M = 0,1.133,5=13,35g 4/ Kiểm tra- đánh giá 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà : a/ bài cũ: Làm các bài tập còn lại vào vở. b/ Bài mới: Đọc trước bài tính chất của oxi Nêu trạng thái, tính chất vật lí của oxi V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần : 18 Tiết : 35 Ngày soạn : 11/12/2013 Ngày dạy: 16/12/2013 Ôn tập học kì I I- MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : Toàn bộ kiến thức trong học kỳ I quan trọng là 1 số bài như chất, nguyên tử, đơn chất, hợp chất, phân tử, PƯHH, PTHH, tính theo PTHH -Kỹ năng : Rèn luyện cho hs kỹ năng tính phân tử khối, tính số mol ,khối lượng, tính theo PTHH -Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc II-CHUẨN BỊ -Giáo viên: các bảng phụ và câu hỏi -Học sinh: Ôn lại bài cũ. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra vở soạn đề cương của học sinh 3/ Hoạt động dạy và học Giới thiệu bài mới :Nhằm giúp các em nắm vững các kiến thức đã học cũng như rèn luyện kỹ năng tính toán của các em để có thể làm bài thi đạt kết quả cao.Chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại các kiến thức Hoạt động 1: HS ôn lại các kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu hs học thuộc các định nghĩa, định luật ? Nguyên tố hóa học là gì? Phân biệt đơn chất và hợp chất ? Hóa trị là gì? ?Hiện tượng vật lý ?Hiện tượng hóa học ? Phản ứng hóa học là gì ? điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra? Dấu hiệu nhận biết? ?Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? Nêu cách cân bằng PTHH nhanh nhất ? Mol là gì ? Nêu công thức tính n, m, V ? Nêu các bước giải bài toán theo PTHH HS: Phát biểu àghi vào vở I.KIẾN THỨC. - NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton - Đơn chất được tạo nên từ 1 NTHH, hợp chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Điều kiện là các chất tiếp xúc với nhau.Dấu hiệu là tạo ra chất mới - ĐLBTKL: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng - mol là lượng chất có chứa N(6.1023)nguyên tử hoặc phân tử chất đó -Đổi tất cả các dữ kiện đã cho về số mol -Viết PTHH -Lập tỉ lệ theo PTHH để tìm số mol chất cần tìm -Tính toán theo yêu cầu bài toán Hoạt động 2: HS làm bài tập GV: Đưa hệ thống các bài tập 1/ Hãy hoàn thành PTHH sau a/ Na+O2 ---> Na2O b/NaOH+Fe2(SO4)3-->Fe(OH)3+Na2SO4 c/ Zn+HCl -à ? + H2 d/ K + Cl2 ---> ? e/ KClO3 ---> KCl + O2 2/ Hãy tính a/ Khối lượng của 0,3 mol CuSO4 b/ Tính thể tích của 0,5 mol khí O2 đktc c/ Số mol của 6,4 g Cu d/ Số mol của 216 g FeO 3/ Cho 2,3 g Na tác dụng với khí O2 tạo ra Na2O a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng Na2O c/ Tính thể tích khí oxi ở đktc GV: gọi 3hs lên bảng làm bài tập HS: Lên bảng làm bài tậpàHS khác làm vào vở GV: Nhận xét bài làm của HS HS: Nghe và sửa sai GV: Đưa ra bài tập cho hs về nhà làm 4/ Cho sắt tác dụng với oxi theo PTHH sau Fe+2 HCl à FeCl2+H2 Nếu có 22,4 lit khí H2 thoát ra đktc hãy tính a/ Khối lượng Fe tham gia phản ứng b/ Khối lượng FeCl2 5/ Cho 0,28 g Fe tác dụng với H2SO4 loãng Fe + H2SO4 -àFeSO4 + H2 a/ Tính thể tích khí H2 đktc b/ Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng GV: Hướng dẫn hs làm bài tập ở nhà HS: Làm bài tập vào vở BT 1/ a/ 4Na + O2 ---> 2 Na2O b/ 6NaOH+ Fe2(SO4)3--> Fe(OH)3+3Na2SO4 c/ Zn+2 HCl -àZnCl2 + H2 d/ 2K + Cl2 à 2KCl e/ 2KClO3 à 2KCl + 3O2 BT 2/ a/ = n.M= 0,3. 160=48g b/ = n.22,4= 0,5. 22,4 = 11,2 lit c/ = 0,1 mol d/ = 3mol BT 3/ a/ 4 Na + O2 à 2Na2O PT: 4mol 1mol 2mol ĐB 0,1molà0,025molà0,05mol b/= 0,1 mol Số mol của Na2O : 0,05 mol Khối lượng của Na2O :m = n. M = 0,05.62 = 3,1 g b/ Số mol của oxi : 0,025 mol Thể tích của oxi :V = n.22,4= 0,025.22,4 = 0,56 lit 4. Hướng dẫn học sinh về nhà - Làm các bài tập đã cho - ôn tập lại tất cả kiến thức V- RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 18 Tiết : 36 Ngày soạn : 11/12/2013 Ngày dạy: 27/12/2013 Kiểm tra học kỳ I I-MỤC TIÊU -Kiến thức : Toàn bộ kiến thức trong học kỳ I quan trọng là 1 số bài như chất, nguyên tử, đơn chất, hợp chất, phân tử, PƯHH, PTHH, tính theo PTHH -Kỹ năng : Rèn luyện cho hs kỹ năng tính phân tử khối, tính số mol ,khối lượng, tính theo PTHH -Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc II-CHUẨN BỊ -Giáo viên: đề kiểm tra -Học sinh: Ôn lại bài cũ. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp 2/ Phổ biến quy chế thi 3/ Phát đề.(đề trường) TRƯỜNG THCS TAM HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: HÓA HỌC 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT GIÁO VIÊN RA ĐỀ: ĐẶNG THỊ THỦY A/MA TRẬN Nội dung Mức độ kiến thức, kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng Chương 2 : Phản ứng hóa học 1 câu 2 điểm 1 câu 2 điểm Chương 3 : Mol và tính toán hóa học 1 câu 2,5 điểm 1 câu 2,5 điểm 2 câu 3 điểm 4 câu 8 điểm Tổng 1 câu 2,5 điểm 2 câu 4,5 điểm 2 câu 3 điểm 5 câu 10 điểm B/ ĐỀ BÀI Câu 1/ ( 2điểm) Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng sau: a/ P + O2 ----> P2O5 b/ Al2O3 + HCl ----> AlCl3 + H2O c/ Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + H2O d/ C2H4 + O2 ----> CO2 + H2O Câu 2/ (2,5 điểm ) a/ Tính số mol và khối lượng của 5,6 lit khí O2 (đktc) b/ Tính số mol và thể tích (đktc) của 6,6 g khí CO2 Câu 3/ (2,5 điểm) a/ Hãy cho biết khí H2S, NH3 nặng hay nhẹ hơn hơn khí hiđrô bao nhiêu lần? b/ Tìm khối lượng mol của các khí có tỉ khối đối với không khí là là 1,517 ; 2,759 Câu 4/ (2 điểm) a/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố sắt có trong mỗi loại hợp chất sau: FeO; Fe2O3 ; Fe3O4 b/ Trong 3 hợp chất trên, hợp chất nào có hàm lượng sắt cao nhất? Câu 5/(1điểm) Một hợp chất khí có thành phần gồm 94,12% S và 5,88% H. Hãy xác định CTHH của hợp chất ( Cho biết H = 1; C = 12;N= 14; O = 16; S = 32; ; Fe=56; Cu= 64) C/ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 (2điểm) a/ 4P + 5O2 à 2P2O5 Tỉ lệ: 4 : 5 : 2 b/ Al2O3 + 6 HCl à 2AlCl3 + 3H2O Tỉ lệ: 1 : 6 : 2 3 c/ 2Fe(OH)3 à Fe2O3 + 3H2O Tỉ lệ: 2 : 1 : 3 d/ C2H4 + 3O2 à 2CO2 + 2H2O Tỉ lệ: 1 : 3 : 2 : 2 (Nếu PTHH chưa cân bằng thì không ghi điểm) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 2 (2,5điểm) a/ b/ 0.75đ 0.5đ 0.75đ 0.5đ Câu3 (2,5điểm) a/ Khí H2S nặng hơn khí H2 là 17 lần b/ Khí NH3 nặng hơn khí H2 là 8,5 lần b/ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ Câu 4 (2điểm) a/ b/ Hợp chất FeO có hàm lượng Fe là cao nhất(77,78 %) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5 đ Câu 5 (1 điểm) Công thức tổng quát: HxSy Tỉ lệ số mol nguyên tử : Công thức hóa học là : H2S 0.25đ 0. 5đ 0.25 đ (*Lưu ý: Ở câu 5 HS giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa) 4/ Thu bài và kiểm tra số bài IV- KẾT QUẢ Lớp Sĩ số 0-1,8 2 ->3,3 3,5 ->4,8 --> TB 5 ->6,3 6,5 ->7,8 8 ->10 TB à 81 82 83 84 85 VI- RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctuan 13- 18.doc
Giáo án liên quan