I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Khía niệm độ tan theo khối lượng hoặc theo thể tích
-Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí ,nhiệt độ, áp suất
2.Kĩ năng:
-Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước
-Thực hiện thí nghiệm đơn giản thju73 tính tan của một vài chất rắn ,lỏng , khí cụ thể
-Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xca1 định dựa theo số liệu thực nghiệm.
3.Thái độ:Rèn luyện khả năng làm một số bài toán có liên quan đến độ tan
Liên hệ với đời sống hằng ngày về độ tan của một số chất.
II.Trọng tâm
Độ tan một chất trong nước
III.Chuẩn bị:
-GV: Bảng tính tan, Cốc, đũa thủy tinh,CaCO3, NaCl,Nước,đường,rượu etylic
-HS: đọc bài, xem bảng tính tan sgk
+ Thế nào là chất tan, chất không tan
9 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 61, Bài 41: Độ tan của một chất trong nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong 50g dd NaOH 5% (dd2)
Tính mdd mới (dd3)
Tính nồng độ % của dd 3.
GV gợi ý HS tìm hiểu cách giải khác
HS thảo luận làm vào bảng con
Nồng độ % của dd mới thu được (dd3) là: 12,5%
BT2: HS nhóm trả lời câu hỏi 1 / 145 sgk
Đáp án: A.
I. Nồng độ phần trăm.
Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100gam dung dịch.
Công thức tính nồng độ %:
C% = . 100%
Trong đó:
m ct: khối lượng chất tan (g)
m dd: Khối lượng dd (g)
mdd = mdm + mct
(Xem các ví dụ sgk trang 143- 144).
a. Khối lượng nước muối thu được:
mdd = =
= 200 (g)
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế: mHO = 200 - 20 = 180 (g)
*Bài tập vận dụng
BT1:
Giải
Ta có: C% = .100%
=> mct(dd1) = = = 10 (g)
=>mct(dd2) = = 2,5 (g)
m(dd3) = 50 + 50 = 100 (g)
mct(dd3) = 10 + 2,5 = 12,5 (g)
4.Câu hỏi ,bài tập củng cố:
? Nồng độ phần trăm là gì? Viết công thức tính Nồng độ %
Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100gam dung dịch.
Công thức tính nồng độ %:
C% = . 100%
5. Hướng dẫn HS tự học:
*Tiết học hôm nay
- Học thuộc định nghĩa và công thức tính C% của dd.
- Làm BT 5, 7 / 146 sgk
*Tiết học tới
- Xem phần còn lại của bài “ Nồng độ dung dịch “
+ Nồng độ mol của dung dịch?
+ Công thức tính nồng độ mol?
V. Rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÔN TẬP HKII
Bài – Tiết 68
Tuần dạy: 34
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Cũng cố hệ thống lại các kiến thưcù trọng tâm trong HKII vế cac khái niệm oxit,axit, bazo, muối, dung dịch đô tan của một chất trong nước, nhận dạng các loại phản ứng hóa học và tính chất hóa học củaH2, nước.
2.Kĩ năng;
-Rèn kĩ năng lập PTHH, phân loại phản ứng, giải toán theo PTHH
3.Thái độ ;
-Giáo dục cho hs học tập tích cực
II.Trọng tâm
-Oân tâp
III.Chuẩn bị
-GV; Bảng phụ gi câu hỏi ôn tập
-HS: Xem lại bài trước ở nhà
IV.Tiến trình
1.Oån định tổ chức và kiểm diện
2.Kiểm tra miệng
-Lồng vào tiết học
3.Bài mới
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1;Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động 2: Oân tập
?H2 tác dụng được với những chất nào? Viết PThh minh họa/
? H2 thể hiện tính gì khi tham gia phản ứng với oxit kim loại?
-Gọi hs trả lời
? Nước tác dụng với những chất nào? Viết PTHH minh họa ? Sinh ra sản phẩm gì?
? Khi nhúng qùi tím vào dung dịch axit, bazo thì giấy quì đổi màu như thế nào?
-Gọi hs lần lượt trả lời
? hãy kể tên các loại phản ứng đã học?
-Gọi hs trả lời
-Gv nhận xét
Hoạt động 3
-Gv ghi nội dung bài tập treo ở bảng phụ
Cho các chất sau; Na, CH4, PbO, ZnO, CO2, CaO, S.
a.chất nào tác dụng với Oxi? Viết PTHH
b. chất nào tác dụng với H2? Viết PTHH
c. chất nào tác dụng với H2O? Viết PTHH
-choi hs làm bài tập trheo nhóm trong 5’
-Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm
-Cho nhóm khác nhậ xét
-Gv nhận xét
-Gv treo bảng phụ ghi đề bài toán
Hồn thành các PTHH sau .Cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
a. Fe + ? Fe3O4
b.Mg + H2SO4 lỗng ? + H2
c. ? H2 + O2
d. Al2O3 + H 2 ? + H2O
-Gọi 4 hs lên bảng làm
-cho hs dưới lớp quan sát nhận xét
-Gv quan sát sữa chữa
I.Lí thuyết
* Hidro
-Hidro tác dụng được với:
+ Oxi
+ Oxit kim loại
-Hidro thể hiện tính khử
* Nước
-Nước tác dụng với:
+ Một số kim loạià bazo + H2
+ Một số oxit bazồ Bazo
+ Một số oxit axità Axit
-Dung dịch axit làm quì tím hóa đỏ
-Dung dịch bazo làm quì tím hóa xanh
* Cá loại phản ứng
-Phản ưngù hóa hợp
-Phản ưngù phân hủy
-Phản ưngù thế
-Phản ưngù oxi hóa –khử
II.Bài tập
Bài tập 1
a) Với oxi
4Na + O2à 2Na2O
CH4+ 2O2à CO2 +2H2O
S+ O2 à SO2
b) Với H2
PbO +H2à Pb +H2O
ZnO + H2à Zn +H2O
c) Với H2O
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
CO2 +H2O à H2CO3
CaO + H2Oà Ca(OH)2
Bài tập 2
Giải
a. 3Fe + 2O2 Fe3O4
(Phản ứng hĩa hợp)
b.Mg + H2SO4 lỗng MgSO4 + H2
(Phản ứng thế)
c. 2H2O 2H2 + O2
(Phản ứng phân hủy)
d. Al2O3 + 3H 2 2Al + 3 H2O
(Phản ứng oxi hĩa- khử)
4. Câu hỏi ,bài tập củng cố
? dùng phương pháp nào để nhận biết dung dịch axit, bazo?
? Về mặt hóa học H2 thể hiện tính gì?
? có mấy loại phản ứng hóa học?
5.Hướng dẫn HS tự học
*tiết học hôm nay
-Học bài
*Tiết học tới
-Chuẩn bị bài “Tiết sau ôn tập tiếp”
V.Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÔN TẬP HKII(tt)
Bài – Tiết 69
Tuần dạy: 34
I.Mục tiêu
-Giống mục tiêu ở tiết 68
II.Trọng tâm
-Luyện giải các bải toán tính theo PTHH
III. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Bảnh phụ ghi bài toán
2.Học sinh: Xem lại các bước làm toán
IV.Tiến trình
1.Oån định tổ chức và kiểm diện
2.KT miệng
-Lồng vào trong tiết học
3.Bài mới
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài
Hoạt động 2:Ộn tập lí thuyết
? Nêu CTTQ của oxit, axit, bazo, muối? Và cho biết cách gọi tên của từng loại?
? Dung dịch là gì?
? Độ tan của một chất trong nước là gí? Viết công thức tính độ tan?
- GV yêu cầu hs nhắc lại các công thức tính n, m, V
-Gv yêu cầuhs nhắc sơ lại các bước giải toán theo PTHH
Hoạt động 3
Cho các chất sau: Na2O, HCl, Fe(OH)3 , Al2(SO4)3
. Hãy chi ra đâu là oxit, axit, bazo, muối.
-Gọi 4 hs lên bảng làm
-cho hs nhận xét
-Gv nhận xét
-Gv ghi bài tập lên bảng
Người ta điều chế 0.32g Cu bằng cách dùng H2 khử đồng (II) oxit
a.Viết PTHH xãy ra
b. Tính khối lượng CuO bị khử
c.Tỉnh thể thể tích khí H2 cần dùng ở đktc
-Gọi 1 Hs đọc đề bài và tóm tắt đề
mCu = 13g
a.Viết PTHH
b. mCuO =?
c.VH2 = ?
-Gọi lần lượt 3 hs lên giải từng câu
(cho hs áp dụng cách giải nhanh)
-cho hs nhận xét
-Gv chốt lại
Đốt cháy H2 trong khơng khí tạo thành 1.8g H2O
a.Viết PTHH xãy ra
b.Tính khối lượng khí H2 cần dùng
c. Tính thể tích khơng khí cần dùng ở đktc ( biết V O2 = Vkk )
-Gọi hs lên tóm tắt đề bài toán
mH2O = 1.8g
a.Viết PTHH
b. mH2 = ?
c. Vkk=? (biết VO2 = Vkk )
-Gv Hd: biết V O2 = Vkk
=> Vkk = 5VO2
- Cho hs làm bài tập theo nhóm
-Gọi đại diện 1 nhóm lên báo cáo kết quả
-gv cho hs nhóm khác nhận xét
-Gv sữa chữa
I .Lí thuyết
-Oxit: MxOy
-Axit: HnA
-Bazo: M(OH)n
-Muối: MxAy
-Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất dung môi và chất tan
- Độ tan ( ký hiệu S ) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dd bão hòa ở nhiệt độ xác định.
CT: S=
* Các công thưcù tính
n = m: M => m= n.M
n = V: 22,4 => V = n.22,4
*Các bước giải toán
II.Bài tập
Bài tập 1
-Oxit:Na2O : Natrioxit
-Axit: HCl : axit clohydric
-Bazo: Fe(OH)3 : Sắt(III) hydroxit
-Muối: Al2(SO4)3 : Nhơm sunfát
Bài tập 2
Giải
a. H2 + CuO Cu + H2O
b. Khối lượng CuO bị khử là:
H2 + CuO Cu + H2O
80g 64g
X?g 0.32g
=> X = = 0,4(g)
c. Thể tích khí H2 cần dủng ở đktc là:
H2 + CuO Cu + H2O
22.4(l) 64g
X? l 0.32g
X = = 0,112 (l)
Bài tập 3
Giải
a. 2H2 + O2 2H2O
b. Khối lượng H2 cần dùng là;
2H2 + O2 2H2O
4g 36g
X? g 1.8g
X= = 0.2(g)
c. Thể tích khơng khí cần dủng ở đktc là:
2H2 + O2 2H2O
22,4 (l ) 36g
X?l 1.8g
X= =1,12(l)
=> Vkk= 5VO2 = 5.1,12= 5,6(l)
4.Câu hỏi , bài tập củng cố
-Gv cho hs nhắ lại các bước làm của dạng toán trên
5.Hướng dẫn hs tự học
*Tiết học hôm nay:
-Học bài, ôn bài
*Tiết học tới
-Chuẩn bị thi HKII
V.Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Hoa 8 Tiet 6162.doc