Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Tính chất hóa học của Oxi: Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng hầu hết kim loại (Fe, Cu,.), và hợp chất (CH4.). Hóa trị của Oxi trong các hợp chất thường bằng II
- Sự cần thiết của Oxi trong đời sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của Oxi với Fe, CH4 và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của Oxi.
- Viết được các PTHH
- Tính được thể tích khí Oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
72 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 38: Tính chất của Oxi (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) có nồng độ xác định
+ Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định.
- Kĩ năng tính toán được lượng hóa chất cần dùng
- cân, đo được lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế được một khối lượng hoạch thể tích dung dịch cần thiết
- Viết tường trình thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Cốc thuỷ tinh, ống đong, muôi thuỷ tinh, đũa, muối, đường, cân
HS : Ôn lại cách pha chế dung dịch
2. Phương pháp: Đàm thoại, thí nghiệm chứng minh
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức. 8A2 8A3
2. Kiểm tra bài cũ: Các bước tiến hành pha chế dung dịch?
3. Bài mới.
Hoạt động 1
GV: Hãy tính toán và pha chế 80 g dung dịch đường 20%
Pha chế dung dịch theo C% cần tính toán đại lượng nào?
Yêu cầu đại tiện nhóm báo cáo kết quả
GV: Hướng dẫn lại cách pha chế d,dịch
Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch
GV: Đến kiểm tra kỹ năng cân chất tan và đong nước ở từng nhóm
GV: Nxét, uỗn nắn knăng của từng nhóm
Thực hành 1
HS: Thảo luận nhóm tính toán
Tính toán
HS: Lớp chia 3 nhóm tiến hành pha chế
+ Chú ý: cân 16 g đường cả bì (mảnh giấy)
+ Đun nóng 64ml nước
Hoạt động 2
GV: Hãy tính toán và pha chế 150ml dung dịch NaOH 0,4M
Nhóm báo cáo kết quả phần tính toán
Yêu cầu HS báo cáo cách pha chế
GV: Nhấn mạnh cách làm hoặc bổ xung
GV: Đến các nhóm qsát HS làm lấy kết quả của 3 nhóm. Q,sát và nhận xét
Thực hành 2
HS: T, luận cặp thực hiện phần tính toán
Tính toán
HS: Khác nghe, ghi nhớ
HS: Các nhóm tiến hành pha chế
Chú ý: Không phải đong nước
-Pha vào cốc cá dung tích lớn hơn 150 ml
- Ghi lại cách pha chế
Hoạt động 3
GV: Hãy tính toán và pha chế 50g dung dịch đường 10% từ dung dịch đường có nồng độ 20%
GV: Chú ý pha loãng dung dịch khối lượng chất tan không thay đổi
Yêu cầu HS các nhóm báo cáo
GV: Hướng dẫn cách pha
+ Cân cốc, cân 25g dung dịch đường 20% đổ vào cốc 100ml
+ Đong 25ml Nước đổ vào khuấy đều
GV: Đến kiểm tra kỹ năng pha chế
Thực hành 3
HS: Tính toán cần lấy để pha chế.
HS: Quan sát các bước
Các nhóm tiến hành pha chế theo số liệu tính toán
Hoạt động 4
GV: Hãy tính toán và pha chế 50ml dung dịch NaCl 0,2M từ dung dịch NaCl 0,4M
GV: Yêu cầu HS các nhóm tính toán
Yêu cầu 1HS trình bày cách pha
GV: Đến kiểm tra kỹ năng pha chế và nhận xét thực hành của nhóm
Thực hành 4
HS: Tính toán.
Các nhóm tiến hành pha chế theo số liệu tính toán
+ Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,4M cho vào cốc 100ml
+ Đổ từ từ Nước đến vạch 50 ml khuấy đều là được dung dịch cần pha
4 .Tổng kết buổi thực hành
- Nhận xét kỹ năng pha chế dung dịch của các nhóm, ý thức học tập
- Thu dọn dụng cụ thí nghiệm5. Dặn dò
Từng cá nhân làm tường trình của cả 4 thí nghiệm
+ Nêu cách tính toán
+ Trình bày cách pha chế
+ Ôn tập tiết sau ôn tập
Ngµy so¹n: 22. 05. 2012
Ngµy gi¶ng: 26. 05. 2012
TiÕt 68: ¤n tËp häc k× II (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản nhất về tính chất hoá học, điều chế oxi, hdro, nước. Các loại phản ứng hóa học
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết phương trình hoá học, nhận biết một số chất . Phân loại axit, bazơ, muối
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Một số dạng bài tập
HS : Ôn tập các bài học kỳ 2
2. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức. 8A1: 8A2 8A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Học kỳ II các được học những nội dung kiến thức nào?
3. Bài mới.
Hoạt động 1
Để củng cố lại kiến thức đã học trong học kì II cô, các em cùng tìm hiểu qua các dạng bài tập định lượng và các dạng bài tập định tính. Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm các dạng bài tập định tính.
Bài tập 1: Hoàn thành các PTHH sau:
1) P + …… 2P2O5
2) H2 + Fe2O3 …..+ H2O
3) SO3 + …… → H2SO4
4) KClO3 KCl + ….
5) H2O H2 + ……
6) Zn + HCl→ ZnCl2+ ……
7) BaO + H2O → ……..
Hãy cho biết các phản ứng hóa học trên phản ứng nào thuộc.
+ Phản ứng hóa hợp:
+ Phản ứng oxi hóa - khử:
+ Phản ứng thế:
+ Phản ứng phân hủy:
GV: ngoài phản ứng 2 ra phản ứng khác trong bài cũng là phản ứng Oxi hóa – khử các em sẽ được học ở chương trình lớp 10
? Vì sao em phân loại được các loại phản ứng trên?
?Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc tính chất hóa học của Oxi, hidro, nước? Nêu tính chất hóa học của chúng?
? Trong các phản ứng trên phản ứng nào dùng để điều chế khí hidro, oxi trong PTN và trong công nghiệp?
? Cách thu khí hidro và oxi trong phòng thí nghiệm có điểm gì giống và khác nhau?
HS: Hidro, oxi đều thu được bằng cách đẩy nước vì chúng là những hợp chất ít tan trong nước.
- Hidro, oxi đều thu được bằng cách đẩy không khí. Tuy vậy để thu được khí H2 thì phải úp bình, còn thu O2 thì phải ngửa bình.
GV: Các chất tham gia và tạo thành thuộc loại hợp chất hóa học nào? Cô cùng các em nghiên cứu nội dung bài tập số 2
Bài tập 2
Cho các chất sau: NaOH, BaSO4, Fe2O3, H2SO4, P2O5, Fe(OH)3, FeCl3, HCl
Hãy cho biết chất nào thuộc loại hợp chất. Axit:
Bazơ:
Muối:
- Gọi tên các chất trên?
- Dựa vào đâu em phân loại được chúng?
GV: Các loại hợp chất thường là các dung dịch trong suốt. Vậy dựa vào đâu mà ta có thể phân biệt được chúng → Cô và các em cùng tìm hiểu nội dung bài 3
Bài tập 3:
a) Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaOH, NaCl và HCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên.
GV: (- OH) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
H đứng trước trừ H2O làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
Quỳ tím dùng nhận biết Axit, bazơ
GV lưu ý: Các dung dịch Axit bazơ phải tan được (dạng dung dịch)
b) Nếu thay bằng các chất khí: O2, H2, không khí. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ.
GV: Có các chất sau: P2O5, Na2O và Na2CO3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên.
I .Bài tập định tính
Bài tập 1:
1) 4P + 5O2 2P2O5
2) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3 H2O
3) SO3 + H2O → H2SO4
4) 2KClO3 2KCl + 3O2
5) 2H2O 2H2 + O2
6) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
7) BaO + H2O → Ba(OH)2
- Trong các phản ứng trên.
+ Phản ứng hóa hợp:1,3,7
+ Phản ứng oxi hóa - khử: 2
+ Phản ừng thế: 2, 6
+ Phản ứng phân hủy 4,5
Bài tập 2
Các chất thuộc loại hợp chất.
Axit: H2SO4 Axitsunfuric
HCl Axit Clohidric
Bazơ: NaOH Natrihidroxit
Fe(OH)3, Sắt (III)hidroxit
Muối: BaSO4, Barisufat
FeCl2 Sắt (II)clorua
Bài tập 3:
Các d2
Chất NB
NaOH
NaCl
HCl.
Quỳ tím
Màu xanh
Màu đỏ
Các khí
Thí No
O2
H2
Không khí
Que đóm đang cháy
Cháy sáng
Cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
Không làm thay đổi ngọn lửa
4. Kiểm tra - đánh giá
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
a) Cu CuO Cu
b) Na Na2O NaOH
- Gv Hướng dẫn: a) Cu CuO Cu
b) Na Na2O NaOH
Vậy PT 1a, 1b thể hiện tính chất HH của O2
PT 2a tính chất HH của H2
PT 2b tính chất HH của H2O
5. Dặn dò:
- Ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập tiết sau làm các dạng bài định lượng
---------------------------------------
Ngµy so¹n: 26. 0. 2012
Ngµy gi¶ng: 02. 05. 2012
TiÕt 69: ¤n tËp häc k× II (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình hóa học và tính theo C%, CM
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Một số dạng bài tập
HS : Ôn tập các bài học kỳ 2
2. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức.
8A1: 8A2 8A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Học kỳ II các em được học về dung dịch. Hãy cho biết công thức về C%, CM?
3. Bài mới.
Hoạt động 2
Để làm được các dạng bài liên quan đến nồng độ chúng ta phải nhớ và vận dụng tốt các công thức vào các dạng bài cụ thể. Sau đay chúng ta cùng tìm hiểu bài tập 1:
Bài 1:
a, Tính nồng độ phần trăm của 98 g H2SO4 có trong 200g dung dịch.
b, Trong 300ml dung dịch có hòa tan 0,6 mol CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Bài đã cho biết đại lượng nào và cần xác định đại lương nào?
Các công thức cần sử dụng để giải bài tập này?
Tóm tắt
a, md = 200(g)
mCt = 98(g)
C% =?
b, V = 300ml = 0,3 (l)
n = 0,6 (mol)
CM = ?
Bài 2: Tính số mol NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%
Đề bài đã cho biết đại lượng nào và cần xác định đại lương nào?
Các công thức cần sử dụng để giải bài tập này?
Tóm tắt:
mdd = 200 (g)
C% = 15%
nCt =?
Bài 3: Cho kim loại Magie tác dụng với 300ml dung dịch axitclohiđric 2M.
b. Tính khối lượng của muối clorua tạo thành.
c. Thể tích khí Hidro thu được ở ĐKTC
Đề bài đã cho biết đại lượng nào và cần xác định đại lương nào?
Cho biết bài toán thuộc dạng bài nào các em đã học?
Các công thức cần sử dụng để giải bài tập này?
Tóm tắt
VHCl = 300ml =
CM(HCl) = 2M
a. Tính mMgCl= ?
b. ?
Đề bài đã cho biết đại lượng nào và cần xác định đại lương nào?
Các công thức cần sử dụng để giải bài tập này?
GV: Nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử đồng (II)oxit. Hãy tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
II. Bài tập định lượng
Bài 1:
Bài giải:
a, C% = =
b,
CM() =
Bài 2:
Bài giải
mCt(NaOH) =
nNaOH =
Bài 3:
Bài giải:
nHCl = VCM = 0,3 2 = 0,6 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
1 2 1 1 (mol)
0,3 0,6 0,3 0,3 (mol)
a. mMgCl= n M
= 0,3 95 = 28,5 (g)
b. = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
c. Số mol của Cu phải dựa vào số mol của H2 ở phương trình (1)
→ nH= 0,3 (mol)
H2 + CuO Cu + H2O
1 1 1 1 (mol)
0,3 0,3 (mol)
mCu = 0,3 x 64 = 19,2 (g)
4. Kiểm tra - đánh giá
- Gv hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản, trọng tâm.
- Các dạng bài tập. ? Để giải được dạng bài nồng độ em cần nắm chắc nội dung kiến thức nào?
5. Dặn dò:
- Làm đề cương ôn tập kiểm tra học kì theo lịch của phòng GD & ĐT.
---------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n: . 05. 2012
Ngµy gi¶ng: . 05. 2012
TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Theo lịch và đề của phòng GD & ĐT)
-----------------------------------------------------
KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾT 55
Câu 1. Trong các công thức sau đây. Công thức nào là công thức của Axit, ba zơ, muối.
Al(OH)3; Na2SO4
Câu 2 . Lập CTHH của Axit, Ba zơ ? đọc tên?
- Cl
= SO4
PO4
= CO3
K →
Cu →
Al →
Fe(II) →
Đáp án- biểu điểm
Câu 1. Axit: (1đ)
Bazơ : (1đ)
Muối: Na2SO4
Câu 2.
Axit clo hidric (1đ) Kali hidroxit (1đ)
Axit Sunfuric (1đ) Đồng hidroxit (1đ)
Axit Phôtphoric (1đ) Nhôm hidroxit (1đ)
Axit Cacbonnic (1đ) Fe(OH)2 Sắt (II) hidroxit (1đ)
File đính kèm:
- tiet 38 Tinh chat cua oxi tiet 2.doc