Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Quang Thuận

1) Kiến thức:Học sinh biết:

 -Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

 -Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

 -Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2) Kĩ năng:

 -Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

 -Phương pháp tư duy, suy luận.

3) Thái độ:

 -Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.

 -Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.

 

doc137 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Quang Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nNaCl = 0,1 x50/1000 = 0,005 mol +Thể tích của dung dịch NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005 mol NaCl là: vdd = 1000 x 0,005/0,2 = 25 (ml) *Cách pha chế: Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước cất vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 50ml, được 50ml dung dịch NaCl 0,1M. IV.YÊU CÂU HS VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH HS viết bản thu hoạch sau khi làm thí nghiệm thực hành xong. V.DẶN DÒ Hs về nhà ôn tập ở nhà chương dung dịch. VI.RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -----------------------------o0o---------------------------- Tuần: 35 Tiết: 68 Ngày soạn : ÔN TẬP THI HỌC KÌ II ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU -Cũng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh -HS hệ thống được kiến thức đã học. -Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng. 1.Ôn lại các khái niệm cơ bản: -Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. -Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối . -Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. 2.Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về: -Lập CTHH của hợp chất. -Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất. -Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V. -Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học. -Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH. II.CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị bi tập để luyện tập cho HS -HS bài học trước ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ GV nhắc lại bài thực hành. 3.Vào bài mới Để tiến hành thi học kí II tốt hơn tiết học này các em sẽ đựoc ông tập về một số kiến thức, để các em tiến hành thi học kí II. Hoạt động của GV – HS Nội dung ôn tập ?Nguyên tử là gì ?Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi những hạt nào Hoạt động 1: Ôn lại 1 số khái niệm cơ bản -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. -Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + ) + Vỏ tạo bởi các e (- ) ?Nguyên tố hóa học là gì -Yêu cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất và hỗn hợp. Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất gồm: Kali và nhóm SO4 Nhôm và nhóm NO3 Sắt (III) và nhóm OH. Magie và Clo. -Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, S, P trong các CTHH sau: NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3 Bài tập 3: Trong các công thức sau công thức nào sai, hãy sửa lại công thức sai: AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2 Bài tập 4: Cân bằng các phương trình phản ứng sau: a. Al + Cl2 4 AlCl3 b. Fe2O3 + H2 4 Fe + H2O a. P + O2 4 P2O5 a. Al(OH)3 4 Al2O3 + H2O Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O. Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl 4 FeCl2 + H2 a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, biết rằng thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là 3,36l. b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành. -Hạt nhân gồm hạt: Proton và Nơtron. -Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại có cùng số P trong hạt nhân. Hoạt động 2: Rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản - Bài tập 1: CTHH của hợp chất cần lập là: a. K2SO4 b. Al(NO3)3 c. Fe(OH)3 d. MgCl2 Bài tập 2: Bài tập 3 :Công thức sai Sửa lại AlCl NaCl2 Ca(CO3)2 AlCl3 NaCl CaCO3 Bài tập 4: a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O a. 4P + 5O2 2P2O5 a. 2Al(OH)3 g Al2O3 + 3H2O Hoạt động 3: Luyện tập giải bài toán tính theo CTHH và PTHH Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy Ta có tỉ lệ: Vậy X là CuO. Bài tập 6: Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 a. Theo PTHH, ta có: gmFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g gmHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g b.Theo PTHH, ta có: g IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Ôn tập thi HKI. -Làm lại bài tập phần dung dịch. V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Tuần: 36 Tiết: 69 Ngày soạn : ÔN TẬP THI HỌC KÌ II ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU -Cũng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh -HS hệ thống được kiến thức đã học. -Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng. 1.Ôn lại các khái niệm cơ bản: Dung dịch, độ tan của một chất trong nước, nồng độ dung dịch 2.Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về: Tính về dung dịch, độ tan của một chất,tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lit, tính toán và pha chế một dung dịch. II.CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị bài tập để luyện tập cho HS -HS bài học trước ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ GV nhắc lại bài thực hành. 3.Vào bài mới Để tiến hành thi học kí II tốt hơn tiết học này các em sẽ đựoc ông tập về một số kiến thức, để các em tiến hành thi học kì II. Hoạt động của GV - HS Nội dung -GV ghi nội dung lên bảng và yêu cầu HS tìm hiểu nội dung -HS đưa ra biện pháp giải, Hs khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. -GV gọi HS nhắc lại công thức tính nồng độ mol của dung dịch -HS lên bảng giải bài tập,hs khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. -GV tiếp tục gọi HS lên bảng giải bài tập, khi hs giải xong , gv yêu cầu hs khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. Bài 1:Trộn 1 lít dung dịch HCl 4M vào 2 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch mới thu được. Đáp án: -n HCl 1 = 1 x 4 = 4 (mol) -n HCl 2 = 2 x 0,5 = 1 (mol) -n HCl mới = 4 + 1 = 5( mol) -V HCl mới = 2 + 1 = 3 (lít) - CM mới = 3/5 = 0,6 mol/lit -Vậy nồng độ mol của dung dịch mới thu được là 0,6 mol/lit Bài 2: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 gam dung dịch HCl nguyên chất. a.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b.Chất nào còn dư sau phản ứng với khối lượng là bao nhiêu gam. c.Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng. d.Nếu cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần phải dùng thêm chất kia với khối lượng là bao nhiêu gam. Đáp án: -Ta có phương trình phản ứng a.Fe + 2HCl FeCl2 + H2. b.-Theo phương trình phản ứng thì khối lượng của axít dư là: 0,4 – 0,1 = 0,3(mol) -Được khối lượng axít dư là: 0,3 x 36,5 = 10,95(gam). c.Thể tích khí H2 thu được là: V1 =2,8 x22,4 / 56 = 1,12(lít). V2 =1,12 x 2 = 2,24(lít) d.Khối lượng của sắt cần thêm là: 10,95 x 56 / 73 = 8,4(gam) Bài 3:Từ dung dịch NaCl 1M, Hãy tính toán và trình bày cách pha chế được 250ml dung dịch NaCl 0,2M. Đáp án: *Tính toán: nNaCl cần pha chế là: 0,2 x 250 / 1000 = 0,05(mol). Vậy thể tích của dung dịch cần tìm là: 1000 x 0,05 / 1 = 50(ml). *Pha chế: +Đông lấy 50 ml dung dịch NaCl 1M cho vào bình tam giác. +Thêm dần dần nước cất vào bình cho đủ 250 ml. Lắc đều, ta được 250 ml dung dịch NaCl 0,2 M cần pha chế. IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Hs về nhà xem lại các bài tập đã giải -HS về nhà làm bài tập sau: Hãy trình bày cách pha chế 150 ml dung dịch HNO3 0,25M bằng cách pha loãng dung dịch HNO3 5M có sẵn. V.RÚT KINH NGHIỆM. Tuần: 37 TIẾT 70 KIỂM TRA KỲ II Ngày soạn: I.MỤC TIÊU -Kiểm tra lại kiến thức của HS -Đánh giá sự học tập củaHS trong thời gian qua. -Kiến thức :Học sinh phải đạt được: +Mol và sự chuyển đổi giữa khối lượng,thể tích, lượng chất. +Tính theo công thức hóa học và tính theo phương trình hóa học theo hợp chất oxit, axít, bazơ, muối. +Độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lít, tính tióan và pha chế một dung dịch. -Kĩ năng:rèn luyện cho học sinh trình bày chuẩn kiến thức , giải được những bài toán định lượng và định tính. II.CHUẨN BỊ -GV:đề kiểm tra -HS:chuẩn bị bài ôn tập truớc ở nhà. III.MA TRẬN ĐỀ ( KHÔNG CHUẨN NHÉ) TT NỘI DUNG HIỂU BIẾT VẬN DỤNG TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 01 Độ tan 1 đ 1 1,5 đ 2 đ 02 Nồng độ mol/ lít 1 đ 1,5 đ 2 đ 03 Nồng độ phần trăm 1 đ 1,5 đ 2 đ 04 Pha trộn dung dịch theo nồng độ cho trước 2,5 đ 2 đ 05 3 đ 7đ 10 đ IV.ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Họ và tên: Lớp : KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Hoá học 8 - Thời gian 45' Năm học: 2011 - 2012 Điểm: I - Trắc nghiệm :(4đ) Chọn câu đúng trong các câu sau : Câu 1. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng ? A/Fe2O3 B/CaO C/SO3 D/P2O5. Câu 2. Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là A/ đồng B/ nhôm. C/ canxi. D/ magie. Câu 3. Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ? A/H2O, MgO, SO3, FeSO4 ; B/. CaO, SO2, N2O5, P2O5 ; C/CO2, K2O, Ca(OH)2, NO ; D/CaO, SO2, Na2CO3, H2SO4. Câu 4 Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 6,72 l O2 (đktc) thu đươc một thể tích khí SO2 : A/2,24 lít. B/4,48 lít. C/6,72 lít. D/3,36 lít. Câu 5. Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng nguyên tử hiđro ít nhất ? A/6.1023 phân tử H2 B/3.1023 phân tử H2O C/ 0,6 g CH4 ; D/ 1,50 g NH4Cl. Câu 6. Khử 12 gFe2O3 bằng H2 thu được sắt kim loại . Thể tích H2 cần dùng (đktc) là: A/5,04 lít. B/7,36 lít. C/10,08 lít. D/. 8,2 lít Câu 7: Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc) khi nhiệt phân 24.5 g KClO3? A/ 5,6 l B/ 6,2 l C/ 6,5 l D/ 6,72 l Câu 8 : Hòa tan 11,2g CaO vào 188,8g H2O . C% của dung dịch thu được: A/ 7,4% B/ 7,5% C/ 7,5% D/ Kết qủa khác II . Tự luận (6đ) Câu 1. Hoàn thành các phương trình hoá học sau : a) Fe2O3 + H2 → . b) Na + H2O → c) Zn + HCl → d) KClO3 → Câu 2. Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 3 lít dung dịch axit HCl. Tính nồng độ mol dung dịch axit clohiđric tạo thành? Câu 3: Cho13g kim loại Kẽm vào 300g dung dịch HCl 7,3%.Cho đến khi phản ứng kết thúc.Tính : Thể tích khí H2 thu được (đktc) ? Khối lượng A xit HCl tham gia phản ứng ?. Nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng ? Zn= 65;Fe = 56;Cl = 35,5;Ca = 40 ;K = 39 ;P = 31; S = 32; O = 16;N=14 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC 8 I.TRẮC NGHIỆM: (4đ ) - Đúng mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B C D A D A II. TỰ LUẬN: ( 6đ ) Câu 1: ( 2đ ) Viết đúng mỗi PTHH : 0,5đ Câu 2: ( 1đ ) Nồng độ mol của a xit HCl : CM = 0,1 M Câu 3: ( 3đ ) Thể tích H2 = 4,48 lít ( 1đ ) Khối lượng của a xit HCl : 14.6g ( 1đ ) Nồng độ C% của các chất : C% ZnCl2 = 8.7% ( 1đ ) , C% HCl = 2.34%

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 8.doc
Giáo án liên quan