I. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : biết được
- Tính chất vật lý của oxi: Trạng thỏi, màu sắc, mựi, tớnh tan trong nước, tỉ khối so với khụng khớ.
- Tính chất hóa học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao : tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp chất (CH4 ). Hoỏ trị của oxi trong cỏc hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
2/. Kỹ năng:
- Quan sát thớ nghiệm hoặc hỡnh ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C ; rỳt ra được nhận xột về tớnh chất húa học của oxi.
- Viết được cỏc PTHH.
- Tớnh được thể tớch khớ oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3/. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. TRỌNG TÂM: Tớnh chất húa học của oxi.
III. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1/ Giáo viên :
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, diêm, đóm.
- Dụng cụ : Đèn cồn, muôi sắt.
- Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than.
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
68 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Thời, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, P2O5, SO2, FeO ;
2- Trong dãy các oxit sau dãy oxit nào tác dụng được với nước ?
A. SO3, CuO, Na2O; B. SO3, Na2O, CaO, CO2;
C. SO3, Al2O3, Na2O; D. CO2, CaO, Al2O3, ZnO ;
3- có các phản ứng hoá học sau
1- H2 + PbO Pb + H2O 6 – CaO + H2O Ca(OH)2
2- CaO + CO2 CaCO3 7- 2Cu + O2 2CuO
3- 2H2 + O2 2H2O 8 – 2CO + O2 2CO2
4- Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe
5- 3Fe + 2O2 Fe3O4
Nhóm các phản ứng hoá học nào vừa thuợc loại phản ứng hoá hợp vừa thuộc loại phản ứng o xi hoá khử
Câu 2: Hãy ghép các phản ứng ở cột B với tên phản ứng ở cột A sao cho hợp lý nhất:
Cột A
Đường ghép
Cột B
A1: Phản ứng hoá hợp
B1 : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
A2 : Phản ứng phân huỷ
B2 : MgNO3 Ag + NO2 + O2
A3: Phản ứng oxi hoá khử
B3 : H2 + Cl2 2HCl
A4: Phản ứng thế
B4 : SO2 + H2O H2SO4
B5 : ZnO + CO Zn + CO2
B6 : KClO3 KCl + O2
II/ Tự luận :
Câu 1: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a) Kẽm + Axít sunfuric Kẽm sunfat + Hydrô
b) Sắt(II) oxít + hydrô Sắt + Nước
c) Nhôm + oxít Nhôm oxít
d) Kali clorát Kali clorua + oxi
e) Phốt pho + Oxi Đi phot pho pen o xit
g) Canxi oxít + Nước Canxi hidrôxít
Câu 2: Hoà tan 46 gam Natri vào 224 ml nước cất ta thấy có chất khí bay ra và tạo một dung dịch kiềm tính C% của dung dịch thu được. Biết phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau
Na + H2O NaOH + H20
Đề 2
I/ Trắc nghiệm :
Câu 1: Ghép một trong các chữ cái A, B, C, D ở cột I với mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 ở cột II để có nội dung phù hợp :
Cột I
Cột II
A. H2 + CuO
1. Của dung môi và chất tan
B. Phản ứng thế là phản ứng hoá học trong đó
2. Không thể hoà tan thêm được chất tan nữa
C. Thành phần phần trăm theo thể tích của không khí là
3. H2O + Cu
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
4. Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất
5. 78% nitơ , 21% oxi , 1% các chất khí khác ( khí cácbonic, hơi nước, khí hiếm .... )
A - ...... ; B - ....... ; C - ....... ; D - ....... ;
Câu 2: Khoanh tròn vào một chữ cái A, hoặc B,C,D trước câu trả lời đúng :
1- Nhóm các chất nào sau đây chỉ gồm các oxít ?
A. CaO, NaOH, CO2 ; B. Fe2O3 , O3, Fe2O3 ;
C. CaO, CO2, Fe2O3 ; D. CO2, SO2, Na2SO4 ;
2- Nhóm các chất nào sau đây đều là axít ?
A. Ca(OH)2, HNO3, SO2, H2SO4 ; B. HCl, HNO3, NaCl, Na(OH) ;
C. H2SO4, HCl, NaNO3, HNO3 ; D. HNO3, H2SO4, HCl, H3PO4 ;
3- Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ ?
A. NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl ; B. Ca(OH)2, CaO, NaOH, H2SO4 ;
C. NaOH, Ca(OH)2, CaO, MgO ; D. Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH ;
4- Phản ứng nào sau đây vừa thuộc loại phản ứng hoá hợp vừa thuộcnloại phản ứng oxi hoá khử ?
A. H2 + PbO Pb + H2O ; B. CaO + CO2 CaCO3 ;
C. 3Fe + 2O2 Fe3O4 ; D. CaO + H2O Ca(OH)2 ;
5- Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm là :
A. 15,8; B. 31,6 ; C. 23,7; D. 17,3 ;
6- Số gam NaCl trong 50 gam dung dịch NaCl 40% là :
A. 40 gam ; B. 30 gam ; C. 20 gam; D. 50 gam;
II/ Tự luận :
Câu 1: Điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) trong phòng thí nghiệm có thể dùng một trong hai chất KClO3 và KMnO4. Hãy tính toán và chọn chất có khôi lượng nhỏ hơn .
Câu 2: Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ . Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng. Cho biết chất nào là chất khử , chất nào là chất oxi hoá . ( Cho K = 39; Cl = 35,5; O = 16; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65 )
Đáp án hoá học lớp 8 ( đề 1)
I/ Trắc nghiệm : ( 4 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
A
B
D
B
Câu 2: ( 2 điểm) mỗi ý nối đúng cho 0,5 điểm
Cột A
Đường ghép
Cột B
A1: Phản ứng hoá hợp
B1 : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
A2 : Phản ứng phân huỷ
B2 : MgNO3 Ag + NO2 + O2
A3: Phản ứng oxi hoá khử
B3 : H2 + Cl2 2HCl
A4: Phản ứng thế
B4 : SO2 + H2O H2SO4
B5 : ZnO + CO Zn + CO2
B6 : KClO3 KCl + O2
II/ Tự luận : ( 6 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Mỗi phương trình đúng cho 0,5 điểm
a) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2; b) FeO + H2 Fe + H2O
c) 4Al + 3O2 2Al2O3; d) 2KClO3 2KCl + 3O2
e) 2P + 5O2 2P2O5; g) CaO + H2O Ca(OH)2
Câu 2: ( 4 điểm)
( 0,5 điểm)
Phương trình phản ứng
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ( 1 điểm)
2 mol 2 2 mol 1 mol
2 (mol) x ( mol) y ( mol)
= 2 x 40 = 80 (gam) ( 0,5 điểm)
Khối lượng khí H2 thoát ra khỏi dung dịch
y = = 1 x 2 = 2 ( gam ) ( 0,5 điểm)
Khối lượng của dung dịch là
mdd = mNa + m - m = 46 + 224 - 2 = 268 (gam) (0,5 điểm)
C% = . 100% = . 100% = 29,85%
C% = 29,85% ( 1 điểm)
Đáp án hoá học lớp 8 ( đề 2 )
I/ Trắc nghiệm : ( 4 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
A – 3 ; B – 4 ; C – 5 ; D – 1 ;
Câu 2: ( 3 điểm) mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
D
C
B
C
II/ Tự luận : ( 6 điểm)
Câu 1: ( 3,5 điểm)
n= = 0,2 mol ( 0,25 điểm)
a) 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) (0,5 điểm)
2 mol 2 mol 3 mol
Theo (pt) n=
m= = 16,33 ( gam) (1 điểm)
b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) ( 0,5 điểm)
2 mol 1 mol
Theo (2) n = 2 . n = 2 . 0,2 = 0,4 ( mol )
m = 0,4 . 158 = 63,2 ( gam) ( 1 điểm)
Kết luận : Dùng KClO3 thì khối lượng ít hơn ( 0,25 điểm)
Câu 2: ( 2,5 điểm)
a) Phương trình hoá học : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) (0,5 điểm)
1 mol 1 mol
CuO + H2 Cu + H2O (2) ( 0,5 điểm)
1 mol 1 mol
b) Theo (1) n= nZn = = 0,05 ( mol)
Theo (2) nCu = n = 0,05 mol
mCu = 0,05 x 64 = 3,2 ( gam)
Khối lượng Cu thu được sau phản ứng là 3,2 gam ( 1 điểm)
+ CuO là chất oxi hoá
+ H2 là chất khử ( 0,5 điểm)
4/ Củng cố : giáo viên thu bài ,nhận xét giờ kiểm tra
5/ Hướng dẫn:
Tuần 31 - Tiết 62
Baứi 39: Kiểm tra viết
I. Mục Tiêu :
1/ Kiến thức :- Kiểm tra kiến thức của HS về tính chất, ứng dụng của H2. Một số phản ứng: Oxi hoá khử, hoá hợp, phân huỷ, thế. tính chất của nước , a xít ,muối ,ba zơ
2/ Kỹ năng :Rèn kĩ năng viết phương trình và giải các bài tập tính khối lượng và thể tích, kỹ năng làm bài nhanh chóng chính xác
3/ Thái độ rèn tính tự lực độc lập suy nghĩ làm bài. Hình thành niềm say mê yêu thích bộ môn.
II. Phương tiện thực hiện:
1/ Giáo viên : câu hỏi trắc nghiệm ,câu hỏi tự luận
2/ Học sinh : ôn lại kiến thức về ô xít ba zơ muối
III. Cách thức tiến hành :kiểm tra viết
IV. Tiến trình dạy học :
1/ Tổ chức : 8A ..................,........... ; 8B .....................
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
Đề kiểm tra
I/ Trắc nghiệm: ( 4đ)
Hãy đánh dấu vào ý đúng trong các câu sau. ( 1đ)
1. Khí H2 phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau:
a. CuO, HgO, H2O c. CuO, HgO, H2SO4
b. CuO, HgO, O2 d. CuO, HgO, HCl
2. Có các phản ứng hoá học sau: ( 2.25đ)
a. CaCO3 CaO + CO2
b. 4P + 5O2 2P2O5
c. CaO + H2O Ca(OH)2
d. H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
e. H2 + HgO Hg + H2O
g. 2 KMnO4 2 K2MnO4 + MnO2 + O2
2.1 Nhóm chỉ gồm các phản ứng oxi hoá khử là:
A. a, b. B . b, e C. e, g D . a, e
2.2 Nhóm chỉ gồm các phản ứng phân huỷ là:
A. a, g B. d, e C. a, c D .e, g
2.3 Nhóm chỉ gồm các phản ứng hoá hợp là:
A. b, d B. d, e C. b, e D . b, c
3. Các phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế. ( 0.75đ)
a. CuO + H2 Cu + H2O
b. Mg + 2HCl MgCl2 + H2
c. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
d. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
II/ Tự luận : ( 6 điểm )
1. Hãy hoàn thành các phản ứng sau. ( 3đ)
a. Al + ? Al2O3
b. ? + CuSO4 FeSO4 + ?
c. KClO3 KCl + ?
d. Mg + ? MgCl2 + H2
2. Cho 6.5 g Zn vào bình dung dịch chứa 0.25 mol HCl.
a. Viết PTPƯ hoá học xảy ra.
b. Sau phản ứng chất nào còn dư. Khối lượng chất dư là bao nhiêu.
c. Tính VH2 ở điều kiện tiêu chuẩn ( 3điểm )
Đáp án
I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm )
1 – b ; 2 .1 – B ; 2.2 – A ; 2.3 – D ; 3 – C
II/ Tự luận : ( 6 điểm )
1. Hãy hoàn thành các phản ứng sau. (3 đ)
a. 4Al + 3O2 2 Al2O3 ( 0.75đ)
b. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ( 0.75đ)
c.2KClO3 2KCl + 3O2 ( 0.75đ)
d. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 ( 0.75đ)
2.
nZn = = 0.1 (mol) ( 0.75đ)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ( 0.75đ)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0.1 mol 0.2 mol 0.1 mol
Sau phản ứng số mol HCl dư 0.25 – 0.2 = 0.05 (mol)
Khối lượng axit dư là : 0.05 x 36.5 = 1.825 (g) ( 0.75đ)
VH2 = 0.1 x 22.4 = 2.24 (l) ( 0.75đ)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu đúng:
a. Trong các PTHH sau: CO + O2 CO2
FeO + H2 Fe + H2O
Chất khử là : A. CO, H2 B. CO, FeO
C. O2, FeO D. O2 , H2
b. Đốt 0,12g magie trong không khí thu được 0,2g magie oxit . CTHH đơn giản của magie oxit là:
A. Mg2O B. MgO C.MgO2 D. Mg2O3
Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử
Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hóa.
Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa,
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử
sự oxi hóa
Câu 3: Hãy hoàn thành các PTHH sau. Và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
? + Cl2 FeCl3
Fe + CuSO4 ? + Cu
CO2 + Mg ? + CO2
? CaO + CO2
Câu 4: Viết PTHH khí hidro khử các oxit sau: CuO, Fe2O3, Ag2O
Câu 5:Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32b Fe3O4.
Tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
IV. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
1đ
Câu 2:
1đ
Câu 3:
2 đ
Câu 4:
1,5đ
Câu 5:
4,5đ
Chọn A
Chọn B
Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Phản ứng hóa hợp
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phản ứng thế
C + 2MgO 2Mg + CO2 Phản ứng oxi hóa- khử
CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng phân hủy
Fe2O3 + 3H2 t 2Fe + 3H2O
CuO + H2 t Cu + H2O
Ag2O + H2 t 2Ag + H2O
PTHH: 3Fe + 2O2 t Fe3O4
a. nFe3O4 = = 0,01 mol
Theo PT : nFe = 3nFe3O4 = 0,01 . 3 = 0,03mol
Vậy mFe = 0,03 . 56 = 1,68g
nO2 = 2nFe3O4 = 0,01 . 2 = 0,02mol
Vậy mo2 = 0,02 . 32 = 0,64g
b. PTHH:
2KMnO4 t K2MNO4 + MnO2 + O2
Theo PT: n KMnO4 = 2 nO2 = 0,02 . 2 = 0,04 mol
Vậy mKMnO4 = 0,04 . 158 = 6,32g
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4/ Củng cố :
gió viên thu bài nhận xét giờ kiểm tra
5/ Hướng dẫn:
về nhà xem bài dung dịch
File đính kèm:
- Hoa_8_HKII_CKT.doc