Giáo án Hóa học 8 - Học kỳ II - Bùi Thị Xuân

Hoạt động 1:

.GV: Em hãy cho biết một số điều về

hiđro: KHHH, CTPT, NTK, PTK.

.HS: KHHH: H NTK: 1

 CTPT : H2 PTK : 2

.GV: Từ công thức phân tử là H2 cho biết hiđro trạng thái gì?

.HS: Hiđro là chất khí.

.GV: Hiđro có những tính chất gì?

Hoạt động 2: Tính chất vật lý

.GV: Cho HS đọc SGK và phát biểu tính chất vật lí của oxi

.HS: Hiđro là chất khí, không màu.

.GV: Những quả bóng bay trong những ngày lễ hội đều được bơm bằng khí hiđro, vậy khí hiđro nặng hay nhẹ hơn không khí? Là bao nhiêu lần?

.HS: dH2/ kk = = 0,069

Hiđro nhẹ hơn không khí 0,069 lần.

.GV: Đọc SGK cho biết tính tan của hiđro?

.HS: Hiđro ít tan trong nước.

.GV: Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của hiđro?

.HS: Hiđro là chất khí, không màu, không mùi. Hiđro nhẹ hơn không khí, là khí nhẹ nhất. Hiđro ít tan trong nước.

.GV: Em hãy so sánh tính chất vật lý của oxi và hiđro?

.HS: So sánh giống nhau và khác nhau.

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

.GV: Hiđro có những tính chất hoá học nào? Làm thế nào để biết được những tính chất hoá học đó.

Trước hết hãy tìm hiểu: Hiđro có tác dụng với oxi không? Chúng ta hãy nghiên cứu thí nghiệm sau đây.

GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy khí hiđro ngoài không khí, yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH.

.HS: Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo

- Hiện tượng: Thử bằng tàn đóm đỏ không cháy. Hiđro cháy có ngọn lửa màu xanh nhẹ, tấm kính mờ đi.

- Nhận xét: Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước.

- Phương trình phản ứng:

2H2(k) + O2(k) 2H2O(h)

.GV: Tương tự khi đốt cháy hiđro trong oxi (tranh vẽ) tạo ra các giọt nước. Qua thí nghiệm với dấu hiệu phát sáng toả nhiệt, tấm kính mờ đi tạo ra nước. Khí hiđro tác dụng với oxi theo tỷ lệ thể tích là 2 phần thể tích khí hiđro với 1 phần thể tích khí oxi tạo ra hỗn hợp nổ. Vì các phân tử hiđro tiếp xúc với các phân tử oxi khi được đốt nóng, chúng lập tức tham gia phản ứng. Phản ứng toả nhiệt (có thể lên tới 20000 C) thể tích nước tạo thành bị giãn nở đột ngột, gây chấn động không khí tạo ra tiếng nổ.

.HS: Nghe, ghi bài.

 

doc90 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Học kỳ II - Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 5 %. TN3: Pha chế 100ml dung dịch NaCl 0,5 M. TN4: Pha chế 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1 M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,5 M ở trên. Hoạt động 3: .HS: Nhóm HS mô tả, nhóm trưởng tổng kết, thư kí ghi chép: 1. TN1: Pha chế 50g dung dịch đường có nồng độ 15%. 2. TN2: Pha chế 50g dung dịch từ dung dịch đường 15% ở trên. 3. TN3: Pha chế 100ml dung dịch NaCl 0,5 M. 4. TN4: Pha chế 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1 M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,5 M ở trên. Hoạt động 4: .HS: Nhóm HS phân công : - Khử hoá chất dư sau TN: Thu gom ống nghiệm, đổ dung dịch còn dư vào chậu nước vôi trong. - Rửa dụng cụ TN: Cốc, đũa, thìa, lọ, ống nghiệm… - Lau bàn sạch sẽ, cất dụng cụ đúng nơi qui định. Tiết 68: ôn tập học kì II Ngày soạn :………………. Ngày dạy :……………….. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Khái quát hoá các kiến thức về: Nguyên tử, NTHH, KHHH, NTK, PTK, phân tử, đơn chất, hợp chất; Phản ứng hoá học, PTHH; Mol, khối lượng mol, thể tích mol; Các chất cụ thể: Oxi, hiđro (tính chất, ứng dụng, điều chế); Các loại phản ứng: Hoá hợp, phân huỷ, thế, oxi hoá - khử. Khái niệm về oxit, bazơ, axit, muối. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập định tính, bài tập định lượng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Bảng tóm tắt các kiến thức, sơ đồ, biểu đồ. Bảng 1: Chất (Tạo nên từ nguyên tố hoá học) Đơn chất Hợp chất (1 NTHH tạo nên) (2, hay nhiều nguyên tố tạo nên) Kim loại Phi kim Oxit Axit Bazơ Muối (1 nguyên tử) (2 nguyên tử (2 nguyên tử khác loại trở lên) cùng loại) 2. Học sinh: Ôn tập nội dung theo yêu cầu của GV. III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức (30”) 2. Bài mới a. Vào bài (30”): Khái quát hoá các kiến thức đã học ở 3 chương của học kì I gồm: Chất – Nguyên tử – Phân tử, Phản ứng hoá học và Mol – Tính toán hoá học… b. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Lý thuyết .GV: Treo bảng phụ, sơ đồ mối quan hệ Vật thể Chất Đơn chất Hợp chất Phi kim Kim loại Hữu cơ Vô cơ từ các khái niệm … đến các chất vô cơ. Hoạt động 1: (16’) .HS: Quan sát. Muối Bazơ Axit Oxit Hoạt động của GV Hoạt động của HS .GV: Dùng hệ thống câu hỏi ôn lại các khái niệm, định nghĩa và yêu cầu lấy ví dụ. .GV: Hoạt động 2: Bài tập .GV: Bài 1 Một oxit của phôt pho có thành phần như sau: 43,66 % P. Biết phân tử khối của oxit là 142 đvC. Công thức của oxit là: A. P2O3 B. P2O5 C. P5O2 D. P2O4 .GV: Bài 2 Tính thành phần % khối lượng mỗi nguyên tố trong canxi cacbonat CaCO3 Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải. .GV: Bài 3 Hoà tan 13 g Zn trong 36,5 g HCl thu được kẽm clorua và khí hiđro. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính khối lượng kẽm clorua thu được sau phản ứng. c) Tính thể tích khí thu được ở đktc. GV hướng dẫn HS giải bài tập tính theo PTHH khi biết lượng hai chất. .HS: Trả lời - Hoạt động 2: (25’) .HS: Làm bài tập. Công thức của oxit là: B. P2O5 Do: mP = = 62 (g) mO = 142 – 62 = 80 (g) nP = 62: 31 = 2 n o = 80: 16 = 5 CTHH: P2O5 .HS: Làm bài tập. Khối lượng mol hợp chất: 40 + 12 + 16 .3 = 100 (g) % Ca = = 40% % C = = 12% % O = 100 – 40 – 12 = 48% .HS: Làm bài tập. a) PTHH Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b) = (mol) = (mol) Ta có tỉ lệ: < HCl còn dư, Zn phản ứng hết. Theo PTHH: Số mol ZnCl2 = số mol H2 = số mol Zn = 0,2 mol Khối lượng kẽm clorua thu được là: 0,2 . 136 = 27,2 (g) c) Thể tích khí hiđro thu được là: 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) IV. Hướng dẫn về nhà (3’) - Chuẩn bị một số kiến thức ôn tập, ôn lại cách tính theo phương trình hoá học. - Làm bài tập: 1/ Khi nung kali clorat KClO3 (có chất xúc tác) chất này bị phân huỷ sinh ra một lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết 3,6 g cacbon. Tính khối lượng kali clorat. 2/ Hoà tan 10 g natri hiđroxit vào nước thu được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 0,05 M B. 0,25 M C. 0,125 M D. 0,75 M 3/ Dùng hiđro khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao, lượng sắt thu được hoà tan vào 100 g dung dịch axit sunfuric 4,9 % . a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng. Tiết 69: ôn tập học kì II (Tiếp) Ngày soạn :………………. Ngày dạy :……………….. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khái quát hoá các kiến thức về: Nguyên tử, NTHH, KHHH, NTK, PTK, phân tử, đơn chất, hợp chất; Mol, khối lượng mol, thể tích mol; Các chất cụ thể: Oxi, hiđro (tính chất, ứng dụng, điều chế); Các loại phản ứng: Hoá hợp, phân huỷ, thế, oxi hoá - khử. Khái niệm về oxit, bazơ, axit, muối. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập định tính, bài tập định lượng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng tóm tắt các kiến thức, sơ đồ, biểu đồ. Bảng 1: Định nghĩa Phương trình phản ứng minh hoạ Phản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷ Phản ứng oxi hoá- khử Phản ứng thế Bảng 2: Oxi Hiđro Nước Tính chất vật lý Tính chất hoá học ứng dụng Bảng 3 Khái niệm Thí dụ Công thức Độ tan Nồng độ phần trăm Nồng độ mol 2. Học sinh: Ôn tập nội dung theo yêu cầu của GV. III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức (30”) 2. Bài mới a. Vào bài (30”): Khái quát hoá các kiến thức đã học ở 3 chương của học kì I gồm: Chất – Nguyên tử – Phân tử, Phản ứng hoá học và Mol – Tính toán hoá học. Ba chương ở học kì II gồm: Oxi, Hiđro, Dung dịch. b. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (6’) .GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 .GV: Treo bảng 1, yêu cầu HS điền các ô còn trống. .GV: Chiếu bảng 2 Hoạt động 1: .HS: Trả lời theo sự chuẩn bị ở nhà. .HS: Làm theo yêu cầu của GV. .HS: Nhận xét, bổ sung. Bảng 1 Định nghĩa Phương trình phản ứng minh hoạ Phản ứng hoá hợp Phản ứng hoá hợp là phản ứng một chất mới tạo ra từ hai hay nhiều chất ban đầu 2Cu + O2 2CuO Phản ứng phân huỷ Phản ứng phân huỷ là phản ứng trong đó một chất sinh ra nhiều nhiều chất mới. 2H2O 2H2O + O2 Phản ứng oxi hoá- khử Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. H2 + HgO Hg + H2O Phản ứng thế Phản ứng thế là phản ứng giữa đơn chất với hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: (6’) .GV: Treo bảng 2, yêu cầu HS điền các ô còn trống. .GV: Chiếu bảng 2 Hoạt động 1: .HS: Trả lời theo sự chuẩn bị ở nhà. .HS: Làm theo yêu cầu của GV. .HS: Nhận xét, bổ sung. Bảng 2: Khái niệm Thí dụ Công thức Độ tan Độ tan của một chất trong nước là số g chất tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định Độ tan của muối ăn ở200C là 36 g. mct S = x 100 mdm Nồng độ phần trăm Nồng độ phần trăm cho biết số g chất tan trong 100 g dung dịch. Dung dịch axit HCl 10 % mct C% = x 100% mdd Nồng độ mol Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. Dung dịch NaOH 1 M CM = Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: (7’) .GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 .GV: Treo bảng 2, yêu cầu HS điền các ô còn trống. .GV: Chiếu bảng 3 Hoạt động 1: .HS: Trả lời theo sự chuẩn bị ở nhà. .HS: Làm theo yêu cầu của GV. .HS: Nhận xét, bổ sung. Bảng 3: Chất Oxi Hiđro Nước Tính chất vật lý Khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. Lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000 C, ... hoà tan nhiều chất rắn, lỏng khí. Tính chất hoá học - Tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ. - Tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit. - Tác dụng với hợp chất. - Tác dụng với oxi tạo thành nước. - Tác dụng với oxit ba zơ tạo thành kim loại và nước. - Tác dụng với 1 số kim loại tạo thành dung dịch bazơ và khí hiđro. - Tác dụng với oxit bazơ tạo thành dung dịch bazơ. - Tác dụng với oxit axit tạo thành dung dịch axit. ứng dụng - Hô hấp. - Đốt nhiên liệu. - Điều chế kim loại. - Nguyên liệu để sản xuất: Axit clohiđric, hàn xì ... - Trong đời sống: Nước dùng trong sinh hoạt. - Trong công nghiệp, trong nông nghiệp ... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Bài tập (25’) .GV: Bài 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng: 1. Oxit 2Cu + 2CuO + 5O2 2P2O5 CH4 + O2 + 2. Hiđro + O2 2H2O H2 + Hg + H2O 3. Nước H2O + KOH + H2 + CaO Ca(OH)2 H2O + SO3 .GV: Bài 2 Có các khí riêng biệt sau: O2; H2; N2; CO2. Dùng chất nào sau đây có thể nhận biết các khí: A. Tàn đóm đỏ B. Nước vvôi trong. C. Que đóm cháy. D. Tất cả A, B, C. .GV: Bài tập 3 Dùng hiđro khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao, lượng sắt thu được hoà tan vào 100 g dung dịch axit sunfuric 4,9 %. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng. .GV: Củng cố cách giải bài tập. .GV: Bài tập 4 Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự oxit, axit, bazơ, muối: A. Ca(OH)2; H2SO4; Al2O3; NaCl. B. NaCl; Ca(OH)2; H2SO4; Al2O3. C. H2SO4; Al2O3; NaCl; Ca(OH)2. D. Al2O3; H2SO4; Ca(OH)2; NaCl. Hoạt động 2: .HS: Làm bài tập 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng: 1. Oxit 2Cu + O2 2CuO 4P + 5O2 2P2O5 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 2. Hiđro 2H2 + O2 2H2O H2 + HgO Hg + H2O 3. Nước 2H2O + 2 K 2KOH + H2 H2O + CaO Ca(OH)2 H2O + SO3 H2SO4 .HS: Chọn phương án đúng là D. - Tàn đóm đỏ nhận biết được oxi. - Que đóm cháy nhận biết được hiđro. - Nước vôi trong nhận biết được khí cacbon đioxit. - Còn lại là khí nitơ. .HS: Viết phương trình phản ứng: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) Khối lượng axit sunfuric là 4,9 g. Số mol H2SO4: = 0,05 (mol) Theo (1) và (2): Số mol Fe2O3 = 1/2 số mol Fe = 1/2 số mol H2SO4 = 1/2 x 0,05 = 0,025 (mol) Khối lượng sắt (III) oxit: 0,025 x 160 = 4 (g) .HS: D. Al2O3; H2SO4; Ca(OH)2; NaCl. Gọi tên: Al2O3 : Nhôm oxit. H2SO4: Axit sunfuric. Ca(OH)2: Canxi hiđro xit. NaCl: Natri clorrua. Phương trình phản ứng: CM = Vdd = Hoạt động 1: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: Hoạt động 1: .GV: .GV: .GV: .GV: Hoạt động 1: .HS: .HS: .HS: .HS: C% = x 100%

File đính kèm:

  • docTiÕt 37.doc