A. Mục tiêu:
HS hiểu:
- Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxh mạnh, trong đó oxi là chất oxh mạnh hơn S
- Hai dạng thù hình của n.tố oxi là O2 và O3
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, S
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất S phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của nguyên tố S trong hợp chất
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và các hợp chất của nó
Kĩ năng
- Viết cấu hình e n.tử của oxi, lưu huỳnh
- Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh
B. Chuẩn bị
- GV: Một số bài tập liên quan đến chương oxi lưu huynh
- HS: Ôn tập kiến thức của chương trước ở nhà
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 (Ban cơ bản) - Bài 34: Luyện tập nhóm oxi - lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 34: LUYỆN TẬP
NHÓM OXI – LƯU HUỲNH
Mục tiêu:
HS hiểu:
Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxh mạnh, trong đó oxi là chất oxh mạnh hơn S
Hai dạng thù hình của n.tố oxi là O2 và O3
Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, S
Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất S phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của nguyên tố S trong hợp chất
Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và các hợp chất của nó
Kĩ năng
Viết cấu hình e n.tử của oxi, lưu huỳnh
Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh
Chuẩn bị
GV: Một số bài tập liên quan đến chương oxi lưu huynh
HS: Ôn tập kiến thức của chương trước ở nhà
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố O , S và nhận xét?
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS so sánh độ âm điện của O, S(3,44 ; 2,58). HS nhận xét tính oxh và khả năng tham gia pứ của Oxi và S
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về tính oxi hóa mạnh của oxi : Phản ứng với kim loại, phi kim, hợp chất? và nhận xét sự biến đổi số oxi hóa ?(giảm từ 0 xuống -2)
GV: Yêu cầu HS cho vi dụ về tính oxi hóa mạnh của S : phản ứng với kim loại, phi kim và nhận xét sự biến đổi số oxi hóa ?
GV: S tác dụng với chất khử mạnh, số oxi hoá của S giảm từ 0 xuống -2 nên S thể hiện tính oxi hoá hay tính khử?
GV: S tác dụng với chất oxh mạnh, số oxi hoá của S tăng từ 0 đến +4 hoặc +6 nên S thể hiện tính oxi hoá hay tính khử
GV: HS hãy so sánh khả năng thể hiện số oxh giữa Oxi và lưu huỳnh?
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS thảo luận: cho biết số oxh của nguyên .tố S và tính chất hóa học cơ bản của H2S? Viết phương trình phản ứng ?
GV: Yêu cầu HS cho biết số oxh của S trong SO2, cho ví dụ tương ứng về tính oxi hoá và tính khử của SO2?
A. Kiến thức cần nắm vững
I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh
1. Cấu hình electron nguyên tử
- Giống nhau: Lớp e ngoài cùng đều có 6 e, ns2 np4
- Khác nhau:
+ Bán kính nguyên tử tăng
+ Lớp ngoài cùng O không có phân lớp d, các nguyên tố khác có phân lớp d trống
2. Độ âm điện
Độ âm điện của O > S
3. Tính chất hóa học
a. O và S có đô âm điện lớn
Tính oxi hoá của S < O
b. Khả năng tham gia phản ứng hoá học:
Oxi
- Phản ứng với kim loại
2O2 + 3Fe → Fe3O4
- Phản ứng với phi kim
O2 + C → CO2
- Phản ứng với hợp chất
3O2 + C2H5OH → 2CO2 + 3H2O
O2 + 2CO → 2CO2
Lưu huỳnh
- Phản ứng với kim loại
S + Fe → FeS
S + Hg → HgS
- Phản ứng với phi kim
S + O2 → SO2
S + 3F2 → SF6
II. Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh
1. Hiđro sunfua (H2S)
Có tính khử
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
2H2S + 4Cl2 + 4H2O→ H2 SO4 + 8HCl
2. Lưu huỳnh đioxit: SO2
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
3/ Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric:
a) Lưu huỳnh trioxit: SO3
SO3 + H2O → H2SO4
b) Axit sunfuric: H2SO4
6H2SO4(đ,nóng)+2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O+
3SO2
2H2SO4(đ,nóng) + S → 3 SO2 + 2 H2O
H2SO4(đ,nóng) + 2 HI → I2 + SO2 + 2H2O
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Cho HS giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK):
Bài 1: GV gọi HS trả lời và giải thích tại sao chọn đáp án đó.
Bài 2: GV gọi HS trả lời và giải thích tại sao chọn đáp án đó.
Bài 3:GV gọi HS giải thích tại sao? Viết phương trình phản ứng hóa học và nhận xét.
Bài 4: GV gọi HS trình bày 2 phương pháp điêu chế H2S? Viết phương trình hoá học và nhận xét.
Bài 5: GV gọi HS trình bày phương pháp phân biệt? Viết pthh nếu có? nhận xét.
Bài 6: GV gọi HS trình bày cách nhận biết sau khi đã chọn thuốc thử? Viết phương trình hoá học và nhận xét.
Bài 7: GV gọi HS giải thích bằng phương trình phản ứng và nhận xét.
Bài 8: GV gọi HS lên bảng trình bày cách giải nhận xét.
B. Bài tập
Bài 1:
Đáp án D
Bài 2:
1. Đáp án C
2. Đáp án B
Bài 3:
a. Vì lưu huỳnh trong H2S có số oxi hóa là -2 thấp nhất nên chỉ thể hiện tính khử.
Vì lưu huỳnh trong H2SO4 có số oxi hóa là +6 cao nhất nên chỉ thể hiện tính oxi hóa.
b. Phương trình hoá học
2H2S + SO2 3S + 2H2O
Cu + 2H2SO4đ CuSO4 + SO2+ 2H2O
Câu 4: Hai phương pháp:
Phương pháp 1:
Fe + S FeS
FeS + 2HCl H2S + FeCl2
Phương pháp 2:
Fe + 2HCl H2 + FeCl2
H2 + S H2S
Câu 5:
- Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2.
- Còn lại 2 bình là khí H2S và SO2 mang đốt khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.
2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
Bài 6:
Lấy mỗi dung dịch 1 ít cho mỗi lần thử:
Dùng BaCl2 nhỏ vào 3 ống nghiệm:
- Có kết tủa trắng là 2 ống đựng H2SO4 và H2SO3.
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
H2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2HCl
- Ống còn lại không có hiện tượng là HCl.
Lấy dd HCl vừa nhận được cho vào các kết tủa, nếu kết tủa tan là BaSO3 nhận H2SO3 và không tan là BaSO4 nhận H2SO4.
BaSO3 + 2HCl BaCl2 + SO2 + H2O
Bài 7:
a. Khí H2S và SO2 không thể tồn tại trong cùng một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, khi tiếp xúc với SO2 sẽ xảy ra phản ứng:
2H2S + SO2 3S + 2H2O
b. Khí O2 và Cl2 có thể tồn tại trong một bình vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.
c. Khí HI và Cl2 không tồn tại trong một bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.
Cl2 + 2HI I2 + 2HCl
Bài 8:
Gọi x, y là số mol của Zn, Fe trong hỗn hợp
Phương trình hóa học:
Zn + S ZnS
x x
Fe + S FeS
y y
Vì S dư Zn, Fe phản ứng hết.
ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S
x x
FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S
y y
Ta có hệ pt:
Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
File đính kèm:
- Bai 34.doc