1. Về kiến thức :
a>. HS nắm vững các khái niệm : sự khử, sự oxh, chất khử, chất oxh và PƯ oxh – k trên cơ sở kiến thức về cấu tạo ngtử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và soxh
b>. HS vận dụng : nhận biết PƯ oxh – k, cân bằng PTHH của PƯ oxh – k, phân loại PƯHH
2. Về kĩ năng :
a>. Củng cố và phát triển kĩ năng xác định soxh của các nhtố
b>. Cũng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của PƯ oxh – k bằng phương pháp thăng bằng electron
c>. Rèn kĩ năng nhận biệt phản ứng oxh – k, chất oxh, chất khử, chất tạo môi trường cho PƯ
d>. Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về PƯ oxh –k
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 (Ban cơ bản) - Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 19:
LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Mục tiêu bài học :
Về kiến thức :
a>. HS nắm vững các khái niệm : sự khử, sự oxh, chất khử, chất oxh và PƯ oxh – k trên cơ sở kiến thức về cấu tạo ngtử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và soxh
b>. HS vận dụng : nhận biết PƯ oxh – k, cân bằng PTHH của PƯ oxh – k, phân loại PƯHH
Về kĩ năng :
a>. Củng cố và phát triển kĩ năng xác định soxh của các nhtố
b>. Cũng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của PƯ oxh – k bằng phương pháp thăng bằng electron
c>. Rèn kĩ năng nhận biệt phản ứng oxh – k, chất oxh, chất khử, chất tạo môi trường cho PƯ
d>. Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về PƯ oxh –k
II. Phương pháp dạy học :
Phương pháp đàm thọai, đặt câu hỏi, củng cố kiến thức thông qua các ví dụ, bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 :
* Thế nào là phản ứng oxi hóa-khử, chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
- “khử cho tăng, oxi hóa nhận giảm”.
- Sự oxi hóa, sự khử thì ngược lại.
* Các bước tiến hành lập phương trình phản ứng oxi hóa khử?
Hoạt động 2 : bài tập SGK
* Gọi hs lên bảng thực hiện theo các bước việc cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
* Gọi hs lên bảng cân bằng
* Hướng dẫn hs cách cân bằng, cách xác định loại phản ứng tự oxi hóa - khử và oxi hóa - khử nội phân tử.
- Phản ứng tự oxi hóa- khử: Một chất đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa (sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố).
- Phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử: Một chất đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.(Có 2 hay nhiều nguyên tố bị khử, bị oxi hóa khác nhau).
* Giáo viên hướng dẫn và giải dạng này.
* Giáo viên hướng dẫn
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Hs lên bảng
- Hs lên bảng
- Hs lên bảng
- Hs lên bảng
A. LÍ THUYẾT:
Các bước cân bằng:
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố, tìm chất oxi hóa, chất khử.
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử.
Bước 3: Định hệ số chính (cân bằng electron sao cho tổng e nhường bằng tổng e nhận)
Bước 4: Đưa hệ số chính vào, kiểm tra lại (theo thứ tự kim loại, phi kim, hiđro, oxi).
B. BÀI TẬP: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
A. Loại đơn giản
1. Không có môi trường:
VD: -> +
Chất oxi hoá: Cl trong KClO3 - Chất khử: P
x 3 = 2 + 5e x 2
x 5 + 6e =
6 + 5= 6 + 5
6P + 5KClO3 = 3P2O5 + 2KCl
2. Loại có môi trường:
VD: + ++H2O
Chất oxi hoá : HNO3
Chất khử : Cu
x 3 - 2e=
x 2 + 3e=
3 + 2= 3 +
3+ 8 -> 3 + 2 + 4H2O
3. Loại tự oxi hoá khử:
VD: + NaOH
S vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
= +- 6e
x 3 + 2e =
2 = + 4 = Na2SO4 + 3 Na2S + 4H2O
2 + 4NaOH
4. Loại oxi hoá khử nội phân tử :
VD:
vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
trong KClO3 : Chất oxi hoá
trong KClO3: chất khử
x 2 + 6e=
x 3 2 = 2 + 2e x 2
2 + 6 = 2 + 6
2KClO3 = 2KCl + 3O2
B. Loại phức tạp:
VD: + -> +
= + 1e
2 = 2 + 5e x 2
x 4 FeS2 = + 11e
x11 22e x 2 = 2
4
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
File đính kèm:
- Bai 19.doc