1. Về kiến thức :
a). Học sinh biết :
- phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc lọai PƯ OXH – K và cũng có thể không thuộc loại PƯ OXH – K
- Phản ứng thế luôn thuộc loại PƯ OXH – K
- Phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại PƯ OXH – K
b). Học sinh hiểu : dựa vào số oxh có thể chia các PƯHH thành hai loại chính là PƯ có sự thay đổi soxh và PƯ không có sự thay đổi soxh
2. Về kĩ năng :
Tiếp tục rèn kĩ năng cân bằng PTHH của PƯ oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 (Ban cơ bản) - Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 18:
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG
HÓA HỌC VÔ CƠ
Mục tiêu bài học :
Về kiến thức :
a). Học sinh biết :
- phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc lọai PƯ OXH – K và cũng có thể không thuộc loại PƯ OXH – K
- Phản ứng thế luôn thuộc loại PƯ OXH – K
- Phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại PƯ OXH – K
b). Học sinh hiểu : dựa vào số oxh có thể chia các PƯHH thành hai loại chính là PƯ có sự thay đổi soxh và PƯ không có sự thay đổi soxh
2. Về kĩ năng :
Tiếp tục rèn kĩ năng cân bằng PTHH của PƯ oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron
Chuẩn bị :
GV: - Tranh vẽ sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hidro.
- Sơ đồ phản ứng khử oxit đồng bằng hidro, bảng phụ
- Hóa chất: CuSO4, NaOH, AgNO3, NaCl.
HS: Ôn lại những kiến thức về các lọai phản ứng đã học ở THCS.
III. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp đàm thọai, đặc vấn đề.
- Trực quan thông qua tranh vẽ, thí nhiệm.
IV. Kiểm tra bài cũ :
- HS: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
CuO, H2O, SO2, H2, O2, CuCl2, KClO3, ZnCl2, CaCO3
V. Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 :
* yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa PƯ hóa hợp
* Cho HS tính số oxi hóa của từng nguyên tố,nhận xét.
* Yêu cầu hs nhận xét sự thay đổi số oxi hóa ở vd1,2 và rút ra kết luận.
* Yêu cầu hs cho thêm vài ví dụ các phản ứng hóa hợp.
Hoạt động 2 :
* Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa PƯ phân hủy
* Yêu cầu HS xác định soxh của các ngtố trước và sau PƯ
dd NaOH
* Thí nghiệm
Cu(OH)2
dd CuSO4
Hoạt động 3 :
* lấy 2 vd
* yêu cầu HS xác định soxh của các ngtố trước và sau PƯ
Hoạt động 4 :
* lấy 2 vd
* yêu cầu HS xác định soxh của các ngtố trước và sau PƯ
* Cho ví dụ, yêu cầu hs viết ptpứ, xác định số oxi hóa và rút ra kết luận.
Hoạt động 5 :
* Việc phân chia PƯ thành các loại như hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi là dựa trên cơ sở nào ? (gợi ý để HS trả lời)
* Nếu lấy cơ sở soxh thì có thể chia các PƯHH thành mấy loại ?
* Nhấn mạnh việc phân loại phản ứng hóa học dựa vào sự thay đổi hay không thay đổi số oxi hóa
Hoạt động 6 : Củng cố
*Rút ra kết luận.
VD:
SO3 + H2O→ H2SO4
Fe + S → FeS
HS: Nhận xét màu sắc, trạng thái của chất tham gia và chất tạo thành., viết ptpứ, xác định số oxi hóa
HS: Cho thêm một vài pứ phân hủy khác, xác định số oxi hóa và nhận xét.
* Rút ra kết luận
* Lên bảng trình bày, nhận xét.
Dựa vào số lượng chất tham gia hay chất tạo thành
* Xem sgk, cho biết có 2 loại phản ứng hóa học, phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa, phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa.
I. Phản ứng có sự thay đổi soxh và phản ứng không có sự thay đổi soxh :
1. Phản ứng hóa hợp.
a) Ví dụ:
VD1:
(có sự thay đổi số oxi hóa)
VD2:
(không có sự thay đổi số oxi hóa)
b) Nhận xét:
Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các ngtố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
2. Phản ứng phân hủy.
a) Ví dụ:
VD1:
(có sự thay đổi số oxi hóa)
VD2:
(không có sự thay đổi số oxi hóa)
b) Nhận xét:
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
3. Phản ứng thế.
a) Ví dụ:
VD1:
(có sự thay đổi số oxi hóa)
VD2:
(có sự thay đổi số oxi hóa)
b) Nhận xét:
Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
4. Phản ứng trao đổi:
a) Ví dụ:
VD1:
(không có sự thay đổi số oxi hóa)
VD2:
(không có sự thay đổi số oxi hóa)
b) Nhận xét:
Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.
II. Kết luận:
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, có thể chia pứ hóa học thành 2 loại:
* Phản ứng hóa học trong đó không có sự thay đổi số oxi hóa. (Phản ứng trao đổi, hóa hợp và một số phản ứng phân hủy)
* Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa. (Phản ứng thế, phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy).
Sơ đồ phân loại PƯ
File đính kèm:
- Bai 18.doc