Giáo án Hóa học 10 - Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn

1. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:

HS biết:

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

HS hiểu:

Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).

1.2.Kĩ năng:

HS thực hiện được:

Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại.

HS thực hiện thành thạo:

Xác định vị trí nguyên tố trong BTH.

1.3.Thái độ:

 Tích cách:

 Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho HS yêu thích bộ môn hóa học.

 Thói quen:

Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

 

doc21 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 3603 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OXIT VÀ HIĐROXIT · Trong 1 chu kì: từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần. Oxit Na2O Oxit bazơ MgO Oxit bazơ Al2O3 Oxit l/tính SiO2 Oxit axit P2O5 Oxit axit SO3 Oxit axit Cl2O7 Oxit axit Hidroxit NaOH Bazơ mạnh kiềm Mg(OH)2 Bazơ yếu Al(OH)3 Hidroxit lưỡng tính H2SiO3 Axit yếu H3PO4 Axit TB H2SO4 Axit mạnh HClO4 Axit rất mạnh Bazơ Axit · Trong 1 nhóm A : Đi từ trên xuống, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng, tính axit giảm dần. Hoạt động 3 ( 5 phút) Định luật tuần hoàn GV: Cấu hình electron, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố, tính axit, tính bazơ của các hợp chất các nguyên tố biến đổi như thế nào trong bảng tuần hoàn? Từ những sự biến thiên đó, Pauling đã đưa ra định luật tuần hoàn, nhờ có định luật này, Menđeleep đã dự đoán một số nguyên tố chưa được tìm ra HS: Nêu nội dung định luật IV/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN : Định luật tuần hoàn: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử” 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( 7 phút) 5.1 Tổng kết: Củng cố: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử Rnguyên tử Tính kim loại Tính bazo Tính phi kim Độ âm điện Tính axit Lực hút giữa hạt nhân với e ngoài cùng Chu kì Giảm Giảm Giảm Tăng Tăng Tăng Tăng Nhóm Tăng Tăng Tăng Giảm Giảm Giảm Giảm Bài tập củng cố: Hợp chất với hidro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nó có chứa 53,3% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố R. Giải Hợp chất với hidro của một nguyên tố có dạng RH4àOxit cao nhất của nó có dạng RO2 Trong phân tử RO2 có 53.3% oxi về khối lượng nên R có: 100-53.3 = 46.7% về khối lượng Trong phân tử RO2 có: 53.3% là 32 phần khối lượng 46.7% là y phần khối lượng 5.2 Hướng dẫn học tập: Học bài, làm bài tập 3, 5, 6, 12/ SGK/ 47, 48. Chuẩn bị bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Xem các nội dung sau: + Từ vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH ta có thể biết những thông tin gì? + Ngược lại, khi biết số hiệu nguyên tử của một nguyên tố ta có thể suy ra vị trí của nó trong bảng HTTH. 6. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung:........................................................................................................................... Phương pháp:..................................................................................................................... Thiết bị, ĐDDH:................................................................................................................ Tiết PPCT: 18 Tuần CM: 9 Bài 10 : Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Biết được: Từ vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH ta có thể biết những thông tin của nguyên tố đó. Ngược lại, khi biết số hiệu nguyên tử của một nguyên tố ta có thể suy ra vị trí của nó trong bảng HTTH. Khai thác, vận dụng mối quan hệ đó trong khi làm bài tập. Hiểu được: Mối quan hệ giữa vị trí với cấu tạo và tính chất của nguyên tử nguyên tố đó. 1.2.Kĩ năng: Hs thực hiện được: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: Cấu hình electron nguyên tử Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. Hs thực hiện thành thạo: Xác định vị trí, cấu tạo và tính chất của các nguyên tố. 1.3.Thái độ: Tích cách: Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho HS yêu thích bộ môn hóa học. Thói quen: Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó. Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tử nguyên tố đó. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: Bảng tuần hoàn ( Khổ lớn) hoặc trên powerpoint. 3.2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài mới theo các nội dung mà GV đã căn dặn ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Viết cấu hình e nguyên tử, xác định vị trí và viết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố: S(Z=16); Cl(Z=17); P(Z=15); Si(Z=14) 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 ( 15 phút) Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó GV: nêu thí dụ 1, yêu cầu HS lên bảng, HS khác theo dõi, nhận xét GV: Vậy, khi biết vị trí của nguyên tố trong BTH ta có thể biết được những gì? HS: trả lời GV: nêu thí dụ 2, yêu cầu HS lên bảng, HS khác theo dõi, nhận xét GV: Vậy khi biết cấu tạo nguyên tử thì ta biết được điều gì? HS: trả lời GV: Qua 2 thí dụ trên, hãy cho biết mối liên hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó? HS: trả lời GV: kết luận I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ: Thí dụ 1: Nguyên tố có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết: Số proton, số electron trong nguyên tử? Số lớp electron trong nguyên tử? Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử? Trả lời: Nguyên tử có 20p, 20e Nguyên tử có 4 lớp e Số e lớp ngoài cùng là 2 Đó là nguyên tố Ca Thí dụ 2: Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là: . Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn? Trả lời: Ô nguyên tố thứ 19 vì có 19e(=19p) Chu kì 4 vì có 4 lớp e Nhóm IIA vì có 2e lớp ngoài cùng Đó là Kali Kết luận: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo của nguyên tố đó và ngược lại. _ Số thứ tự của nguyên tố « Số proton, số electron _ Số thự tự của chu kì « Số lớp electron. _ Số thứ tự của nhóm A « Số electron lớp ngoài cùng. Hoạt động 2 ( 13 phút) Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố GV: Nguyên tử các nguyên tố ở nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H, B) có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? HS: trả lời Gv: Các nguyên tử này có xu hướng cho hay nhận e? Thể hiện tính chất gì? HS: trả lời GV: Tương tự với các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA(Trừ antimon, bitmut và poloni) có tính phi kim GV: Hoá trị cao nhất của các nguyên tố với oxi và hoá trị với hiđro biến đổi như thế nào? - Viết công thức oxit, hợp chất khí với hiđro? - Viết hợp chất hiđroxot của các nguyên tố ? GV: Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể biết được những tính chất nào của nguyên tố ? GV: Rút ra kết luận II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ : Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó : _ Tính kim loại, tính phi kim: +Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H và B) có tính kim loại. + Các nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ antimon, bitmut và poloni) có tính phi kim. _ Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro. _ Công thức oxit cao nhất. _ Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA hchất oxit cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 Hchất khí với hiđro RH4 RH3 RH2 RH _ Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng. Hoạt động 3 ( 12 phút) So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Gv yêu cầu HS nhắc lại các quy luật biến đổi trong chu kì và trong nhóm. HS: trả lời · Trong mỗi chu kì: chiều tăng dần Z+ : tính KL giảm dần, tính PK tăng dần. · Trong một nhóm A: chiều tăng dần Z+, tính KL tăng dần, tính PK giảm dần. GV:Tính kim loại và phi kim tương ứng với tính bazơ và tính axit của oxit và hidroxit àLấy một số ví dụ III/ So sánh tính chẤt hóa HỌc cỦa mỘt nguyên tỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN: Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Vd : So sánh: P(Z=15) với Si(Z=14) và S(Z=16) P(Z=15) với N(Z=7) và As(Z=33) _ Si, P, S thuộc cùng một chu kì => theo chiều tăng của Z => tính PK tăng dần Si < P < S _ N, P, As thuộc cùng nhóm A => theo chiều tăng của Z => tính PK tăng dần As < P < N 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( 5 phút) 5.1 Tổng kết: Củng cố: Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó : +Tính kim loại, tính phi kim +Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro. +Công thức oxit cao nhất. +Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) Bài tập củng cố: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là . Hãy xác định vị trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó? Hướng dẫn: chu kỳ 3 nhóm VA, ô 14. 5.2 Hướng dẫn học tập: Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7/ SGK/ 51. Ôn lại toàn bộ chương II. Chuẩn bị bài 11: LUYỆN TẬP:Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hính electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học. Xem trước các nội dung: + Cấu tạo BTH + Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố hoá học + Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong chu kì, nhóm A + Quy luật biến đổi hoá trị, tính axit- bazơ, hoá trị cao nhất với oxi và hiđro của một số nguyên tố trong chu kì, nhóm 6. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung:........................................................................................................................... Phương pháp:..................................................................................................................... Thiết bị, ĐDDH:................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an.doc