Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2013-2014 - Bùi Đức Liêu

I.MỤC TIÊU

 + Kiến thức: HS củng cố vững chắc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

 + Kỹ năng: HS biết sử dụng những tính chất cả hình bình hành để chứng minh một bài toán liên quan.

 II. CHUẨN BỊ:

 + GV: Thước, compa, bảng phụ hình 72, SGK.

 + HS: Làm BTVN, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1/ Ổn định lớp:

 Kiểm tra sĩ số

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành, sửa bài tập 44 SGK.

Giải bài 44

 B

 F

 Hình Bình Hành ABCD

=> DE // BF (AD // BD) (1)

 ED = ( E là trung điểm AD)

 BF = ( F là trung điểm BC)

Mà AD = BC (ABCD là hình bình hành)

Vậy DE = BF (2)

 Từ (1),(2) =>Tứ giác EBFD là hình bình hành

 => BE = DF

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2013-2014 - Bùi Đức Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 12/09/2013 Tiết 11 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU + Kiến thức: HS củng cố vững chắc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. + Kỹ năng: HS biết sử dụng những tính chất cả hình bình hành để chứng minh một bài toán liên quan. II. CHUẨN BỊ: + GV: Thước, compa, bảng phụ hình 72, SGK. + HS: Làm BTVN, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành, sửa bài tập 44 SGK. B A Giải bài 44 B F E F C D Hình Bình Hành ABCD => DE // BF (AD // BD) (1) ED = ( E là trung điểm AD) BF = ( F là trung điểm BC) Mà AD = BC (ABCD là hình bình hành) Vậy DE = BF (2) Từ (1),(2) =>Tứ giác EBFD là hình bình hành => BE = DF 3/ Bài mới:: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV : yêu cầu HS làm bài 46 SGK trang 93. GV : hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì suy ra được điều gì ? HS : thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. GV : vậy tứ giác này có hai cạnh đối như thế nào ? HS : hai cạnh đối song song và bằng nhau vậy theo dấu hiện thứ ba tứ giác này là hình bình hành. GV : hình thang có hai cạnh bên song song thì suy ra được điều gì ? HS : hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau. GV : vậy tứ giác này có đặc điểm gì các cặp cạnh đối HS : các cặp cạnh đối bằng nhau theo dấu hiệu thứ hai thì tứ giác này là hình bình hành. GV : tứ giác này có mấy cặp cạnh đối bằng nhau ? HS : chỉ có một cặp nên chưa phải là hình bình hành. GV : Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì nó có thể là hình gì ? HS : hình thang cân GV : yêu cầu HS làm bài 48 SGK. GV : yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết và kết luận. GV : Xét trong ∆ABD ta có được điều gì đã biết ? HS : có H và E lần lượt là trung điểm AD và AB. GV : có HE là đường gì ? HS : HE là đường trung bình GV : từ đó suy ra được kết luận gì ? HS : HE//BD và (1) GV : Xét trong ∆BCD ta có được điều gì đã biết ? HS : có G và F lần lượt là trung điểm CD và CB. GV : có GF là đường gì ? HS : GF là đường trung bình GV : từ đó suy ra được kết luận gì ? HS : GF//BD và (2) GV : yêu cầu HS là bài 47 SGK GV : yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết và kết luận HS : ghi giả thiết và kết luận. Cho ABCD laø hình bình haønh OH = OK a)AHCK laø hình bình haønh b)A, O, C thaúng haøng GT KL GV : ta dựa vào đâu để chứng minh tứ giác là hình bình hành ? HS : dựa vào dấu hiệu nhận biết. GV : vậy để chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành thì phải chứng minh nó thỏa mãn điều kiện gì ? HS : AH = CK và AH//CK GV : để chứng minh AH = CK ta xét cặp tam giác nào ? HS : ΔAHD và ΔCKB GV : tứ giác AHCK là hình bình hành suy ra tính chất gì về hai đường chéo của hình bình hành ? HS : hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. GV : O là trung điểm của HK thì O nằm trên đường nào ? Vì sao ? HS : O nằm trên AC vì AC cũng là đường chéo của hình bình hành. Bài 46 SGK trang 93 Các câu sau đúng hay sai ? a)Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. (đúng) b)Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.(đúng) c)Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.(sai) d)Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.(sai) Bài 48 SGK trang 93. A B C D E F G H GT KL Töù giaùc ABCD coù : E, F, G, H laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB, BC, CD, DA Töù giaùc EFGH laø hình gì ? Vì sao? Chứng minh Xét ∆ABD có : HE là đường trung bình nên HE//BD và (1) Tương tự xét ∆BCD có : GF là đường trung bình nên GF//BD và (2) Từ (1) và (2) suy ra : HE//GF và HE = GF nên tứ giác EFGH là hình bình hành. B A Bài 47 SGK trang 93. 1 K O 1 H C D a)Xét ∆AHD và ∆CKB có : AD = BC ( vì ABCD là hình bình hành) (so le trong vì AD//BC) suy ra ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền – góc nhọn) => AH = CK và AH // CK => Tứ giác AHCK là hình bình hành (dấu hiệu 3) b) O là trung điểm của HK và AC là đường chéo của hình bình hành AHCK => O là trung điểm AC => O, A, C thẳng hàng 4.Củng cố: HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, tính chất của hình thang 5.Hướng dẫn BTVN : -Học lại bài hình bình hành. -Làm bài tập 49 SGK IV.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 6 Ngày soạn: 19/09/2012 Tiết 12 §8. ĐỐI XỨNG TÂM I.MỤC TIÊU + Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. - Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng. + Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm. II. CHUẨN BỊ: + GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ hình 76, 77. + HS: SGK, thước, compa, ôn bài đối xứng trục. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hình bình hành, tính chất hai đường chéo hình bình hành, vẽ hình minh hoạ? 3/ Bài mới:: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV : yêu cầu HS làm ?1. HS : vẽ hình nối O với A sao đó vẽ OA’ bằng với OA GV : khi đó ta nói hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O. GV : như vậy hai điểm đối xứng nhau qua điểm O thì thỏa mãn điều kiện gì ? HS : O phải là trung điểm GV : giới thiệu định nghĩa trong SGK và nêu lên quy ước. GV : yêu cầu HS làm ?2. HS : vẽ hình theo yêu cầu HS : vẽ đoạn thẳng AB và điểm O nằm ngoài AB -Vẽ A’ đối xứng với A qua O - Vẽ B’ đối xứng với B qua O -Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, Vẽ C’ đối xứng với C qua O. -Dùng thước kiểm nghiệm rằng điểm c’ thuộc đoạn thẳng A’B’. GV : giới thiệu định nghĩa trong SGK GV : yêu cầu HS vẽ hình 77 SGK GV : dựa trên hình 77 ta rút ra nhận xét gì ? HS : hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O đoạn thẳng này bằng nhau. -Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng với nhau qua tâm O. -Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O nên hai góc này bằng nhau. -Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O nên hai tam giác này bằng nhau. GV : yêu cầu HS làm ?3. GV : tìm hình đối xứng với cạnh AB qua điểm O ? HS : C đối xứng với A qua O, D đối xứng với B qua O nên CD là hình đối xứng với AB qua O. GV : tìm hình đối xứng với cạnh CD qua điểm O ? HS : C đối xứng với A qua O, D đối xứng với B qua O nên AB là hình đối xứng với CD qua O. GV : tìm hình đối xứng với cạnh CB qua điểm O ? HS : A đối xứng với C qua O, D đối xứng với B qua O nên BC là hình đối xứng với AD qua O. GV : tìm hình đối xứng với cạnh CB qua điểm O ? HS : A đối xứng với C qua O, D đối xứng với B qua O nên BC là hình đối xứng với AD qua O. GV : giới thiệu định lí trong SGK GV : yêu cầu HS làm ?4. 1.Hai điểm đối xứng qua một điểm: ?1.Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn AA’. A O A’ Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O. Định nghĩa:. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Quy ước :Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng chính là điểm O. 2.Hai hình đối xứng qua một điểm: C ?2.Cho điểm O và đoạn thẳng AB (h.75) A’ A B C’ B’ o Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó. A B C A’ B’ C’ o Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. 3.Hình có tâm đối xứng : ?3.Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình bình hành ABCD. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O. A B C D o Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD Định nghĩa : Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuột hình H qua điểm O cũng thuộc hình H. Ta nói rằng hình H có tâm đối xứng O. Định lí : Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. 4.Củng cố: C’ Bài 50 SGK trang 95. ° A B ° A’ ° C 5.Hướng dẫnBTVN: Các bài tập phần luyện tập, hình vẽ 83 Chuẩn bị các tấm bìa hình 83 bài 56 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt Tuần 5 : Ngày

File đính kèm:

  • docTIET 11,12-HINH HOC 8.doc