Giáo án Hình học 9 - Tuần 35 - Tiết 63 đến tiết 67

I/ MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các khái niệm của hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.

 Kĩ năng: Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu. Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích mặt cầu thể tích mặt cầu trong các bài tập và các trong thực tế.

 Thái độ: Phát huy khả năng tư duy, tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán.

II/ NỘI DUNG: hệ thức lương trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn.

III/ CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, ê ke, phấn màu, Các mô hình về hình cầu.

 HS: dụng cụ học tập

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 

doc15 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 35 - Tiết 63 đến tiết 67, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá các về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ và hình nón)). Hệ thống hoá các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích theo bảng ở trang 128). Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy, tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán. II/ NỘI DUNG: Ôn tập chương IV III/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, ê ke, phấn màu, các mô hình về hình cầu. HS: dụng cụ học tập IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: lồng nghép vào sửa bài tập HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 3/ Tiến trình bài học: Bài 41/ 129 a) Gọi một HS lên bảng chứng minh . Từ đó suy ra AC.BD = ab (không đổi) . b) Hỏi: Có nhận xét gì về ? -Yêu cầu HS tính AC, BD. Từ đó tính diện tích SABCD . c) -Khi quay hình vẽ quanh AB. thì các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành là hình gì ? -Yêu cầu HS tình tỉ số thể tích của hai hình nón tạo thành. Bài 45/ 131 r cm · · · O Hỏi: Cho biết bán kính của hình cầu, bán kính của đáy hình trụ, chiều cao của hình trụ ? -Yêu cầu HS tính thể tích của hình cầu, thể tích của hình trụ, từ đó suy ra hiệu thể tích hình trụ và thể tích của hình cầu. -Yêu cầu HS tính thể tích của hình nón có bán kính đáy r cm, chiều cao 2r cm. Hỏi : So sánh thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ với hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy ? Bài 41/ 129 (SGK) a) và có : nên (Không đổi) (*) b) Khi thì là nửa tam giác đều, cạnh OC, chiều cao AC. Vậy OC = 2AO = 2a. (**). Từ (*) và (**) ta có . c) Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB: ° AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO. ° BOC tạo nên hình nón, bán kính đáy BD và chiều cao OB. Ta có : Bài 45/ 131 (SGK) a) Thể tích của hình cầu bán kính r cm là . b) Thể tích của hình trụ có bán kính r cm và chiều cao 2r cm : c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu : d) Thể tích hình nón có bán kính đáy r cm, chiều cao 2r cm là : e) Thể tích hình nón “nội tiếp” trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy. 4/ Tổng kết: ? Qua bài học hôm nay ta đã ôn được những kiến thức cơ bản nào. Nắm chắc các công thức tính diện tích mặt xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình cầu, hình nón cụt Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các BT ứng dụng thực tế 5/ Hướng dẫn học tập: Học các công thức tính: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình. Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài 43/ 130 (SGK) 8,4 12,6 · · a) 6,9 20,0 b) 2,0 c) · · 4,0 a) Thể tích của hình a bằng tổng thể tích hình trụ và nửa hình cầu. b) Thể tích của hình b bằng tổng diện tích của hình nón và nửa hình cầu. c) Thể tích của hình c bằng tổng diện tích của hình nón, hình trụ và nửa hình cầu. - Bài tập về nhà : 42; 43; 44 trang 130 (SGK). V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 67 Tuần 21 ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và các tỷ số lượng giác của góc nhọn. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học trong chương I vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải, vận dụng tổng hợp các kiến thức vào giải bài tập. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy, tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán. II/ NỘI DUNG: hệ thức lương trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn. III/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, ê ke, phấn màu. HS: dụng cụ học tập IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: lồng ghép vào tiến trình bài học HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 3/ Tiến trình bài học: GV: nêu lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. * HS đọc đề bài tập 1 (SGK) - Gọi HS vẽ hình, tóm tắt đề. ? Để tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đường chéo AC ta phải làm gì? - HS ttả lời: Tính AC. ? Muốn tính độ dài AC ta dựa vào đâu? - HS trao đổi và nêu cách làm. - HS khác nhận xét. - HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp nhận xét. - GV bổ sung, chốt kiến thức. * HS đọc đề bài tập 2 (SGK). - HS vẽ hình, tóm tắt đề bài. ? Muốn tính độ dài AB ta làm thế nào? Vì sao? - HS trao đổi và trả lời: tạo ra DADC vuông đã biết một cạnh và một góc, từ đó tính được cạnh AB dựa vào DABD. - Cả lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng tính AD sau đó tính AB. - HS dưới lớp nhận xét. - GV bổ sung, chốt đáp án. * HS đọc đề bài tập 3 (SGK). - HS vẽ hình, tóm tắt đề bài. ? Muốn tính độ dài BN ta dựa vào kiến thức nào? Vì sao? - HS trao đổi và trả lời: dựa vào tính chất trọng tâm trong DABC và hệ thức giữa cạnh và đường cao trong DBCN. - Cả lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp nhận xét. * HS đọc đề bài tập 5 (SGK). - HS vẽ hình, tóm tắt đề bài. ? Muốn tính diện tích DABC ta phải tính những cạnh nào? Nêu cách tính? - HS trao đổi nhóm và trả lời. - Đại diện một nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. ? Qua các bài tập trên ta đã ôn được những kiến thức nào? - HS trả lời. - GV chốt kiến thức cần nhớ 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó ta có: 1) b2 = ab’; c2 = ac’ 2) h2=b’c’ 3) ha = bc 4) * Bài tập 1 (SGK - Tr 134): Đặt AB = x; BC = y ta có: CABCD = 2.(AB + BC ) = 20 (cm) Hay Xét DABC có: Theo định lí Pi-ta-go ta có: = Vậy giá trị nhỏ nhất của độ dài đường chéo hình chữ nhật ABCD làcm * Bài tập 2 (SGK - Tr 134): Kẻ AD ^ BC º D Xét DADC có: , áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc ta có : Xét DABD có: , áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc ta có : Đáp án (B) * Bài số 3 (SGK - Tr 134): Gọi F là trọng tâm DABC ta có : Xét DBCN có: , CF ^ BN º F Theo hệ thức giữa cạnh và đường cao ta có: * Bài số 5 (SGK - Tr 134): Đặt AH = x (x > 0) Xét DABC có: Giải phương trình ta được: x1 = 9 (TMĐK) , x2 = -25 (loại) Vậy AH = 9 (cm) Þ CH = 12 (cm) (cm2) 4/ Tổng kết: ? Qua bài học hôm nay ta đã ôn được những kiến thức cơ bản nào. - HS nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa ôn. 5/ Hướng dẫn học tập: - Ôn tập các kiến thức về đường tròn (chương II và III). - BTVN: 4, 6, 7 (SGK); 2, 3, 4 (SBT) HD Bài 6: Qua O kẻ bán kính vuông góc với BC tại P, cắt EF ở Q. Tính BP, AP, EQ Þ EF = 7 Chuẩn bị tiết sau học tiết ôn tập cuối năm. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 67 Tuần 21 ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn: tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy, tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán. II/ NỘI DUNG: hệ thức lương trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn. III/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, ê ke, phấn màu. HS: dụng cụ học tập IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: lồng ghép vào tiến trình bài học HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Ôn tập kiến thức về đường tròn. GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi để tổng kết phần đường tròn * HS đọc đề bài tập 7 (SGK) - Gọi HS vẽ hình, tóm tắt đề. ? Để chứng minh BD.CE không đổi ta phải làm gì? - HS ttả lời: phải chứng minh DBOD DCEO. - HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp nhận xét. ? Muốn chứng minh OD là phân giác của góc BDE ta dựa vào đâu? - HS trao đổi và nêu cách làm - HS khác nhận xét. - HS lên bảng trình bày phần b và phần c. - HS dưới lớp nhận xét. - GV bổ sung, chốt kiến thức. * HS đọc đề bài tập 8 (SGK) - Gọi HS vẽ hình, tóm tắt đề. - HS trao đổi nhóm để tìm cách làm. ? Muốn tính diện tích hình tròn tâm O' ta làm thế nào? - HS trả lời. - Cả lớp trình bày vào vở. ? Qua BT trên ta đã ôn được những kiến thức cơ bản nào? - HS trả lời. - GV chốt kiến thức. 1. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 2. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. AB ^ BO º B Î (O); AC ^ CO º C Î (O) Þ AB = AC ; 3. Đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp đa giác. 4. Vị trí tương đối của hai đường tròn: *(O) và (O’) cắt nhau ÛR - r < OO’< R+ r * (O) và (O’) tiếp xúc ngoài Û OO’ = R + r * (O) và (O’) tiếp xúc trong Û OO’= R - r * (O) và (O’) ở ngoài nhau Û OO’ > R + r * (O) đựng (O’) ÛOO’ < R - r 5. Định nghĩa, định lí và các hệ quả của các loại góc liên quan đến đường tròn - Góc ở tâm - Góc nội tiếp - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn * Bài tập 7 (SGK - Tr 134) a) Ta có: OB = OC = Xét DBOD và DCEO có (gt) (= 1200- ) Þ DBOD DCEO (g.g) Þ Hay tích BD.CE không đổi b) Theo câu a ta có DBOD DCEO Þ mà Þ DBOD DOED (c.g.c) Þ hay OD là phân giác của góc BDE. c) Vì DO là phân giác (cmt) nên O cách đều AB và DE hay đường tròn tâm O tiếp xúc với AB luôn tiếp xúc với DE. * Bài tập 8 (SGK - Tr 135): DPBO có: PA = PB (gt), O'A// OB (^ AB) Þ AO' là đường trung bình của DPBO Þ R = 2r và PO' = OO' = R + r = 3r Xét DAPO' có: Theo định lí Pi-ta-go ta có: Diện tích hình tròn (O’) là : 4/ Tổng kết: ? Qua bài học hôm nay ta đã ôn được những kiến thức cơ bản nào. - HS nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa ôn. 5/ Hướng dẫn học tập: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Tiếp tục ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. - Ôn các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - BTVN: 9, 10, 11, 12, 14 (SGK) HD Bài 14: Gọi I là tâm của đường tròn nội tiếp DABC. Þ I cách BC một khoảng bằng 1 cm. và Chuẩn bị tiết sau học tiết ôn tập cuối năm. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan cuoi.doc