I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
Kĩ năng: Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về cộng hai cung.
Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ, đo cẩn thận.
II/ NỘI DUNG: Góc ở tâm, số đo cung.
III/ CHUẨN BỊ:
GV : Compa, thước, phấn màu.
HS: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diên: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 21 - Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung + Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 – Bài 1
GÓC Ở TÂM- SỐ ĐO CUNG
Tuần 22
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
Kĩ năng: Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về cộng hai cung.
Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ, đo cẩn thận.
II/ NỘI DUNG: Góc ở tâm, số đo cung.
III/ CHUẨN BỊ:
GV : Compa, thước, phấn màu.
HS: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diên: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
GV giới thiệu kiến thức trọng tâm chương I.
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Quan sát H1 SGK/ 67 rồi trả lời các câu hỏi sau:
-Góc ở tâm là gì?
-Số đo độ của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
-Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung?
-Hãy chỉ ra cung bị chắn ở H1a; H1b. . .
*Hãy đo góc AOB ở H1a rồi điền vào chỗ trống :
= . . .
sđ = Sđ. . . = . . .
*GV vẽ hình.
Hỏi: tìm số đo cung lớn rồi điền vào chỗ trống. Nêu rõ cách tìm :
Sđ = . . .
?1
Thế nào là hai cung bằng nhau ? Kí hiệu ?
Hãy vẽ 1 đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.
GV nhấn mạnh so sánh hai cung trong 1 đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau.
GV vẽ hình.
Khi c ta có tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB. Ta có điều gì ()
O
B
C
A
Hãy chuyển số đo góc ở tâm sang số đo của các cung bị chắn ?
?2
Gọi 1 HS lên bảng làm định lý : SGK/ 68
A
B
m
O
C
D
O
I/ Góc ở tâm:
= 1800
00 << 1800
chắn
II/ Số đo cung:
Định nghĩa: SGK/ 67
O
B
A
1000
m
Sđ = sđ = 1000
sđ = 3600 –sđ = 3600 – 1000
= 2600
Chú ý: SGK/ 67.
A
B
C
D
F
O
III/ So sánh hai cung: SGK/ 68:
Kí hiệu: AB = CD
IV/ Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
C
A
B
O
Định lý : SGK/ 68
4/ Tổng kết:
Bài 1/ 68; Bài 2/ 68
cho HS họat động theo nhóm
Nhóm 1, 3, 5: Làm bài 1
Nhóm 2,4, 6: Làm bài 2.
Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
GV nhận xét chung.
Bài 1/ 68:
Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm:
900 lúc 3 giờ; 1500 lúc 5 giờ
1800 lúc 6 giờ; 00 lúc 12 giờ
1200 lúc 20 giờ .
400
O
y
t
x
s
Bài 2/ 69:
= 400
= 1800 – 400 = 1400
= 1800
5/ Hướng dẫn học tập:
-Bài tập 3, 4, 5 SGK/ 69 ; Bài 4, 5, 6 SBT/ 74.
GV hướng dẫn bài 5 SGK.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tiết 38
LUYỆN TẬP
Tuần 21
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn về góc ở tâm- số đo cung biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc giải các bài tập liên hệ thực tế.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác.
Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán.
II/ NỘI DUNG: luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Compa, thước.
HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm?
Làm bài tập 4 SGK/ 69
HS2: Phát biểu định lý cộng hai cung.
Làm bài tập 5 SGK/ 69
*GV kiểm tra vở bài tập của tổ 3
*Cả lớp nhận xét bài làm của HS. GV nhận xét chung- chấm điểm.
GV yêu cầu HS tìm hiều bài 8.
HS suy nghĩ ít phút rồi trả lời
cần chú ý nêu rõ nhận xét vì sao sai?
GV chốt lại vấn đề.
*GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 4 SBT/ 74.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình – ghi GT+ KL
Hỏi: Các em có nhận xét gì về rAOM?
Cho HS làm việc theo nhóm
Mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
Cả lớp thảo luận.
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài 4 SGK/ 69:
O
B
T
A
rAOT vuông cân tại A AOT = 450
sđABlớn = 3600 – 450 = 3150
Bài 5 : SGK/ 69:
O
A
B
M
350
a/ AOB = 1800 – 350 = 1450
b/ Sđ ABnhỏ = 1450
sđABlớn = 3600 – 1450 = 2150
II/ Bài tập mới:
1/ Bài 8 SGK/ 70:
a/ Đúng.
b/ sai vì chưa biết rõ hai cung nằm trên 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau không?
C/ Sai ( như trên).
d/ Đúng.
O
A
B
M
2/ Bài 4 SBT/ 74:
r vuông AOM có: OM = 2OA ( gt)
rAOM là nửa tam giác đều
AOM = 600
AOB = 2AOM = 1200
4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm:
Khi tính số đo 1 cung bất kì, ta làm như thế nào?
Khi tính số đo của một cung thường ta tính số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
5/ Hướng dẫn học tập:
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm thêm bài tập : 5, 6, 7 SBT/ 74.
-GV hướng dẫn BT5.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
File đính kèm:
- tuan 21.doc