1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1.2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải bài tập thành thạo, rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh.
1.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy logic cho HS.
2. TRỌNG TÂM: Luyện tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Êke, Bảng phụ ghi BT.
3.2. Học sinh: học thuộc bài + BTVN + ôn lại về hình chữ nhật các đlí áp dụng vào tam giác.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn địn tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
Lớp 9A2:.
Lớp 9A3:.
4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong sửa bài tập cũ.
4.3. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Nguyễn văn Linh - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 - Tiết PPCT 4
Tuần dạy: 3
Ngày dạy: 7/9/2013
LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1.2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải bài tập thành thạo, rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh.
1.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy logic cho HS.
2. TRỌNG TÂM: Luyện tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Êke, Bảng phụ ghi BT.
3.2. Học sinh: học thuộc bài + BTVN + ôn lại về hình chữ nhật các đlí áp dụng vào tam giác.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn địn tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
Lớp 9A2:.............................................................................
Lớp 9A3:.............................................................................
4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong sửa bài tập cũ.
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: HS sửa bài tập cũ
HS1: Nêu nội dung Đlí 1; 2; 3; 4 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
+ BC2 = AB2 +AC2
+ AB2 = BC.BH
+ AC2 = BC.CH
+ AH2 = BH.CH
+ AB.AC = AH.BC
+
GV: Đưa hình vẽ BT1 sbt/89
Tính x, y
HS1: làm 1a ) HS2: làm 1b)
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét đánh giá HS
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài tập mới
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét đánh giá HS
GV: Đưa BT1 và BT2
BT1: Trong tam giác ABC, biết AB =10cm, BC=17cm
Vẽ đường cao BD với D thuộc AC và
BD = 8 cm. Tính AC.
GV: Muốn tính AC ta tính như thế nào?
HS1: vẽ hình , ghi Gt và KL.
Nhóm 1 + 2
BT2
Trong một tam giác cân, cạnh bên dài 17cm, đường cao ứng với cạnh đáy dài 15cm. Tính độ dài đáy của tam giác.
Nhóm 3 + 4
GV: rABC cân tại A => đường cao AH còn là đường gì của BC? => BH như thế nào với HC?
Hãy tính BH (HC)?
BT Nâng Cao:
BT3: Cho hình chữ nhật ABCD. Đường phân giác của góc B cắt đường chéo AC thành 2 đoạn là 30/7 và 40/7. Tính các kích thước của hình chữ nhật.
GV: Để tính AB, AC ta dựa vào đâu?
HS: Dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác.
GV: Nêu tính chất đường phân giác của rABC?
GV: Hướng dẫn
Hoạt động 3: HS rút ra BHKN
GV: Trong tiết học này ta đã sử dụng những kiến thức nào?
GV: Trong tiết học này ta cần ghi nhớ kiến thức nào?
1. Sửa bài tập cũ
Bài tập 1 (SBT/89)
rABC : Â = 900
BC = (Đlí Pi Ta Go)
AB2 = BC.BH => BH =
Tương tự =>
b)
rDEF
Hay y = 12,25
x = 16 – 12,25 = 3.75
2. Luyện bài tập mới
Bài tập 1
GT
rABC ,= {D}
AB =10cm, BD = 8cm
BC = 17cm
HK
AC = ?
Giải
rABD: (cm)
rDBC: (cm)
Vậy AC = AD + DC = 6 + 15 = 21(cm)
Bài tập 2
GT
rABC;
AB =AC = 17cm AH = 15cm
KL
BC = ?
Chứng minh
rABC cân tại A => đường cao AH đồng thời là đường trung trực của BC .
=> BC = 2HC = 2.8 = 16cm
Bài tập 3
GT
hcn ABCD
BH là phân giác của
KL
AB =?; BC =?
Chứng minh
3. Bài hoc kinh nghiệm
- Tính chất tỉ lệ thức – tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
- Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông .
- Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Tính chất về đường trung trực của tam giác cân.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố (Lồng vào phần hoạt động 3 của 4.3)
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lí Pi-Ta-Go.
- Ôn lại tính chất về đường phân giác của tam giác, tính chất của tỉ lệ thức.
- BTVN; 5 à 9 SBT/90-91
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài "Tỉ số lượng giác của góc nhọn".
5. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Tiet 4 HH9.doc