A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của nó
Biết nhận dạng hình trụ. Tính được diện tích xung quanh và thể tích của nó
Thấy được các hình trụ trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, mô hình hình trụ
C. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 58: Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn :
Tiết 58 Ngày dạy :
Chương 4 : HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
1. Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của nó
Biết nhận dạng hình trụ. Tính được diện tích xung quanh và thể tích của nó
Thấy được các hình trụ trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, mô hình hình trụ
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
30p
8p
7p
10p
5p
13p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Tháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ
Khi quay hcn ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ (quay hcn ABCD). Khi đó :
Nhận xét hai mặt của hình trụ ?
Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB đgl một đường sinh. Chẳng hạn EF là một đường sinh
Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ
DC gọi là trục của hình trụ
Cho các nhóm thực hành bài ?1
Nhận xét khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy ?
Nhận xét khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC ?
Đặt câu hỏi ?2
Cắt hình trụ thành hình khai triển rồi cho các nhóm làm bài ?3
Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h
Cho hs làm bài VD
4. Củng cố :
Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ
Hãy làm bài 1 trang 110
Hãy làm bài 3 trang 110
Hãy làm bài 4 trang 110
Hãy làm bài 5 trang 111
Hãy làm bài 6 trang 111
5. Dặn dò :
Làm bài 8, 10->14 trang 111, 112, 113
DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song có tâm D và C
Các nhóm thực hành bài ?1
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là một hình chữ nhật
Mặt nước trong cốc là hình tròn, còn mặt nước trong ống nghiệm không phải là hình tròn
Chiều dài của hcn bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng : 2..5 =10 cm
Diện tích hcn : 10.10=100 cm2
Diện tích một đáy của hình trụ: .5.5=25 cm2
Tổng diện tích hcn và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ : 100+ 25.2=150 cm2
V = V2-V1 = a2h-b2h = (a2-b2)h
a) h=10, r=4
b) h=11, r=0,5
c) h=3, r=3,5
Ta có: Sxq=2Rh352=27h
h=8
R
h
C
Sđ
Sxq
V
1
10
2
20
10
5
4
10
25
40
100
2
8
4
4
32
32
Tacó : Sxq = 2Rh = 2R.R =2R2314=2R2R2==50R=
1. Hình trụ :
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng :
3. Diện tích xung quanh của hình trụ :
Sxq=2rh
Stp=2rh+2r2
(r là bán kính đáy, h là chiều cao của hình trụ)
4. Thể tích hình trụ :
V=Sh=r2h
(r là bán kính đáy, h là chiều cao của hình trụ)
File đính kèm:
- Tiet 58.doc