Giáo án Hình học 9 - Tiết 20 đến tiết 32

I. MỤC TIÊU

 1.KT:Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.

 - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

 - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.

 2.KN: - Nêu được VD thế năng của vật phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất, khối lượng của vật và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

 - Có kỹ năng quan sát các hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải

 thích các hiện tượng đơn giản. Như khi tham gia giao thông ,các phương tiện tham

 có vận tốc lớn ( động năng lớn ) dễ gây ra tai nạn rất nguy hiểm đến tính mạng

 con người và các công trình khác .Từ đó có b/p y/c mọi công dân cần tuân thủ các

 quy tắc an toàn giao thông và an toàn lao động .

 3.Thái độ: Có hứng thú học tập bộ môn.

 

doc34 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 20 đến tiết 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m dầu m1 = 2kg m2 = 0,5kg m3 = ? t1 = 200C H = 30% t2 = 1000C q=44.106 J/kg C1=4200J/kg.k ; C2 = 880J/kg.k *HD giải : ta có Q1 = c1.m1.( t2 - t1 ) = Qnc Q2 = c2.m2.( t2 - t1 ) = Qâm => Qi = ( c1.m1 + c2.m2).( t2 - t1 ) = (4200.2+ 880.0,5).(100- 20 ) = 707200 J từ CT : H = Qi /Qtp => Qtp = Qi / H = 707200/ 0,3 =2357333J mặt khác Qtp = m3 .q => m3 = Qtp /q =2357333/ 44.106 = 0,05kg vậy k/l dầu cần đun sôi nước là 0,05kg. + Y/c đọc và tóm tắt ? ? Phân tích và nêu cách làm + Y/c các nhóm thực hiện lời giải? ? tính Qi như thế nào ? tính qtp như thế nào. ? tính m3 như thế nào. * Củng cố : hệ thống lại phương pháp giải BT nhiệt - Khắc sâu công thức tính Q,phương trình CBN * HDVN : làm BT 25,26,(SBT) Đã duyệt, ngày tháng 4 năm 2013 Trần Ngọc Minh Ngày dạy:26/4/10 Tiết 32- Baì 26: không dạy Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt A. MỤC TIÊU - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, cơ năng và nhiệt năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lưọng. - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật. *Có biện pháp cố gắng làm giảm những tác hại của ma sát khi các đ/c h/đ. - Rèn kỹ năng phân tích hiện tượng vật lý. - Thái độ mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận. B. CHUẨN BỊ - Cả lớp: Phóng to H27.1 và H27.2 (SGK) C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Tổ chức 8A 8B 8C 8D II. Kiểm tra HS1: Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ? Các dạng cơ năng? HS2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? III. Bài mới HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph) + Y/c đọc SGK - HS đọc phần mở bài - Ghi đầu bài. HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác (10ph) + Y/c quan sát H27.1mô tả - Tổ chức thảo luận C1 thống nhất câu trả lờitrả lời câu C1. - GV theo dõi, sửa sai cho HS. (Chú ý những sai sót để đưa ra thảo luận.) từ đó rút ra nhận xét gì? + y/c lấy thêm VD khác I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác C1: (1) cơ năng (2) nhiệt năng (3) cơ năng (4) nhiệt năng *NX: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng (10ph) + y/c quan sát H27.2 -mô tả thảo luận trả lời C2 - Qua các ví dụ, em rút ra nhận xét gì? ( thảo luận ,thống nhất) II- Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng C2: 5) thế năng (6) động năng (7) động năng (8) thế năng (9) cơ năng (10) nhiệt năng (11) nhiệt năng (12) cơ năng *NX: + Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại + Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại HĐ4: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng (10ph) - GV thông báo về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. + Y/c đọc và ghi vở - Y/c nêu VD minh hoạ sự bảo toàn năng lượng.( phân tích rõ biểu hiện của đ/l) +GV phân tích ? Ma sát thường gây tác hại gì ? Nêu các b/p khắc phục III- Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt * Đ/l bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác C3: hiện tượng quả bóng rơi là sự chuyển hoá cơ năng( Wt ,Wđ ) *Chú ý : trong tự nhiên và kỹ thuật, việc chuyển hoá từ cơ năng thành nhiệt năng thường dễ hơn việc chuyển hoá từ nhiệt năng thành cơ năng. nguyên nhân là do ma sát. - ma sát làm giảm hiệu suất của máy và độ bền của máy. *B/p : cố gắng làm giảm những tác hại của ma sát khi các đ/c h/đ. HĐ5: Trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng(8ph) + y/c thực hiện C4? + Y/c vận dụng giải thích câu C5, C6. Thảo luận chung để thống nhất câu trả lời.( nêu rõ cơ năng chuyển hoá cho những vật nào ) + Y/c đọc và học IV- Vận dụng C4: tuỳ HS C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, miếng gỗ, máng trượt, không khí xung quanh. C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh. * Ghi nhớ : (96) IV. Củng cố - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng? - HD HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK) V. HDVN: - Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.6 (SBT) - Đọc trước bài 28: Động cơ nhiệt. Không dạy Ngày dạy:3/5/10 Tiết 33- bài 28: Động cơ nhiệt A. MỤC TIÊU - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả lại cấu tạo của động cơ này và mô tả được chuyển động của động cơ này. - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. *B/P BVMT: Nâng cao h/s đ/c là v/đ quan trọng của ngành CN chế tạo máynhằm giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hoá thạch và BVMT, tăng cường sử dụng nguồn NL sạch. - Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. - Thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trong hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lí trong tự nhiên và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến kiến thức đã học. B. CHUẨN BỊ : Cả lớp:- mô hình động cơ nhiệt ( nếu có) C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Tổ chức 8A 8B 8C 8D II. Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của đ/l trong các hiện tượng cơ và nhiệt. III. Bài mới HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) +Y/c đọc SGK Nêu v/đ + HS đọc phần mở bài - Ghi đầu bài. HĐ2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt (10ph) + Y/v ng/c SGK ? nêu đ/n động cơ nhiệt ? nêu ví dụ về động cơ nhiệt. +? Nêu những điểm giống và khác nhau của các loai động cơ này về: ? Loại nhiên liệu sử dụng ? Nhiên liệu được đốt cháy bên trong hay bên ngoài xi lanh. - GV ghi tổng hợp về động cơ nhiệt trên bảng I- Động cơ nhiệt là gì? 1. Đ/n: đ/c nhiệt: Là những động cơ trong đó một phần NL của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. ví dụ : đ/c xe máy, ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ,... 2. Phân loại : Động cơ nhiệt ĐC đốt ngoài ĐC đốt trong Máy hơi nước Động cơ nổ bốn kì Tua bin hơi nước Động cơ điezen Động cơ phản lực HĐ3:Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kì (10ph) - Y/c quan sát mô hình (hình vẽ), giới thiệu các bộ phận cơ bản của đ/c ? lên bản chỉ rõ vị trí từng bbộ phận - Yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ và SGK để tự tìm hiểu về chuyển vận của đ/c - Gọi 1 HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, bổ xung. II- Động cơ nổ bốn kì 1- Cấu tạo: H.28.4 - Van : 1,2 - pit ton :3 - Biên : 4 - Tay quay :5 - Vô lăng : 6 - Bu gi : 7 2- Chuyển vận + Kỳ thứ nhất : hút nhiên liệu +kỳ thứ 2 : nén nhiên +Kỳ thứ 3 : đốt nhiên liệu ( nổ) + Kỳ thứ tư : thoát khí * CY: - Chỉ có kỳ thứ 3 sinh công - Sau kỳ 4 pitton c/đ nhờ đà của vô lăng - có thể tăng số xi lanh( 2,4,6 hoặc 3,5,7) để khi h/đ luôn có 1 xi lanh ở kỳ sinh công thì đ/c sẽ quay đều và ổn định . HĐ4: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt (10ph) +Y/c ng/c mục III trả lời C1 + giới thiệu sơ đồ phân phối năng lượng của đ/c ôtô: - toả ra cho nước làm nguội xilanh: -35%, khí thải mang đi: 25%, - thắng ma sát: 10%, -sinh công: 30%. + HD xây dựng CT tính h/s (C2). +Y/c phát biểu đ/n hiệu suất, ? giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng có trong CT. III- Hiệu suất của động cơ nhiệt C1: Qtoả = Qtp gồm Qi (Ai) : làm đ/c h/đ và Qhp : - làm nóng đ/c - thoát ra mtxq * công thức tính hiệu suất: H = Trong đó: +Q: là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J) +A: là công mà động cơ thực hiện được, * Đ/n hiệu suất (99) H/đ4: Củng cố-vận dụng -HDVN +Y/c thực hiện C3? ? Lấy VD thực tiễn ? dọc và tóm tắt C6 ( HD VN) + y/c đọc và học IV. Vận dụng C3: Không . vì không có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng C4: tuỳ HS : ôtô, tàu thuỷ, ... C5: Gây tiếng ồn, khí thải gây ô nhiễm không khí, tăng nhiệt độ khí quyển,.. C6: S = 100km = 100000m F = 700N V = 5l . m = 4kg H = ? HD giải : * Ghi nhớ: (99) V. HDVN :- làm bài tập 28. (SBT) - Làm đề cương "Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học Ngày dạy: /4/2013 TIẾT 32- ÔN TẬP HỌC KỲ II A. MỤC TIÊU: - Trả lời được câu hỏi trong phân ôn tập - Làm được các bài tập trong phần vận dụng . - Rèn kỹ năng diễn đạt , trình bày bài tập VL B. CHUẨN BỊ : bảng phụ C. TỔ CHỨC CÁC H/Đ DẠY HỌC 1. Tổ chức : 8A2: 8A3: 8A4: 2. Bài mới : H/đ 1 : Ôn tập Cấu tạo chất (2) Công cơ học - Cơ năng Wđ - Wt (1) -dẫn nhiệt - đối lưu - bức xạ nhiệt - Nhiệt năng có thể biến đổi (4) - Các cách biến đổi nhiệt năng Nhiệt năng (3) d Nhiệt lượng (5) Q = C.m.( t2 - t1 ) ((6) PTCBN: Qtoả = Q thu (7) NSTN: Qtoả = q.m (8) H/đ 2 : Vận dụng giải bài tập + Y/c đọc và tóm tắt bài ? phân tích và nêu cách làm + Y/c các nhóm thực hiện lời giải Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác NX - đánh giá + Y/c đọc và tóm tắt bài ? phân tích và nêu cách làm + Y/c các nhóm thực hiện lời giải Đại diện nhóm lên trình bày ( có thể tiến hành đồng thời với bài1) Bài 1 ( 103) Tóm tắt :Nước ấm dầu m1 = 2kg m2 :0,5kg m3 = ? t1 =200C t'1 =200C q = 44.106J t2 =1000C t'2 =1000C H = 30% C1 = 4200J/kg.k C2 = 880J/kg.k *HD giải : + tính : Q1 = C1.m1. (t2 - t1 ) Q2 = C2.m2. (t2 - t1 ) Qi = Q1 + Q2 =( C1.m1 + C2.m2.) (t2 - t1 ) = ( 4200.2 + 880.0,5 ).( 100- 20 ) = 707200 J + Từ : + mà Qtp = q.m3 Bài 2 ( 103): Tóm tắt: F = 1400 N S = 100km = 100000m q = 46.106 J/kg m = 8kg H = ? * HD giải : Từ Vậy H/s của đ/c ô tô là 38% H/đ 3 : Trò chơi ô chữ GV treo bảng phụ: HS điền từ + y/c các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8 ? Tìm từ hàng dọc Từ hàng ngang : 1 Hỗn độn 5. Nhiệt dung riêng 2. Dẫn nhiệt 6. Nhiên liệu 3. Nhiệt năng 7. Nhiệt học 4. Nhiệt lượng 8. Bức xạ nhiệt Từ hàng dọc : NHIỆT HỌC * Củng cố : - Nắm vững sơ đồ - Cách giải BT * Dặn dò : chuẩn bị thi HKII Đã duyệt, ngày tháng 4 năm 2013 Trần Ngọc Minh

File đính kèm:

  • docly 8 ky 2.doc