Giáo án Hình học 9 - Tiết 1-19

A/Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng tốt các hệ thưc về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào việc giải các bài tập. Từ đó, khắc sâu kiến thức đã học và suy luận logic toán học.

B/Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ, thước thẳng , Eke, hướng dẫn giải mốtố bài tập

-HS: Đủ dụng cụ học tập, bảng nhóm, sách giáo khoa, nghiên cứu và tìm lời giải các bài tâp 59 (Sgk)

 

doc39 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 1-19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à song song và AB vuông góc với hai bờ sông. Nên chiều rộng là AB có ACB (; AC= a AB = a.Tg 10 Phút Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành -GV: Yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành -GV: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ và giao nhiệm vụ, nêu một số yêu cầu trong giờ thực hành và giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ -HS: Báo cáo việc chuẩn bị -HS: Nhận mẫu báo cáo thực hành 40 Phút Hoạt động 3: Thực hành ngoài trời -GV: Chọn nơi có khoảng đất rộng, có cây cao…) -GV: Đưa học sinh đến địa điểm và phân công vị trí cho từng tổ (bố trí hai tổ cùng thực hành chung một vị trí để tiện việc đối chiếu kết quả thực hành) -GV: Kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở và hướng dẫn học sinh làm báo cáo thực hành. -GV: Thu báo cáo của các tổ và nhận xét giờ thục hành và nhắc học sinh về ôn tập chương và giải bài tập 3337 (Sgk) chuẩn bị cho giờ sau ôn tập. -HS: tập trung đến vị trí thực hành và mỗi tổ cử một thư ký ghi chép lại kết quả đo và tình hình thực hành của tổ. -HS: Sau thời gian đo đạc các tổ làm báo cáo, thu gọn dụng cụ về phòng đồ dùng -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên Tuần 9 – Tiết 17 NS: ND: ÔN TẬP CHƯƠNG I A/Mục tiêu: Học sinh được hệ thống lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, công thức , định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và mối qua hệ giữa các tỉ số luợng giác của hai góc phụ nhau trong tam giác vuông Rèn luyện kỷ năng tra bảng số ( hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) tính các tỉ số luợng giác hoặc số đo góc. B/Chuẩn bị: - GV:Bảng tóm tắt các kiến thưc cần nhớ có (……) để học sinh điền vào cho hoàn chỉnh. Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, Eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, bảng số -HS: Trả lời các câu hỏi và giải bài tập ôn tập chương I; thước kẻ , compa, Eke, thước đo góc, máy tính , bảng số, bảng phụ nhóm. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13 Phút Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết -GV: Đưa bảng phụ có ghi: tóm tắt các kiến thức cần nhớ 1)Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông *b2 = ………..; c2 = ……….. *h2 = …… *ah =……… * 2)Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn: sin cos 3) Một số tính chất của các tỉ số luợng giác -Cho và là hai góc phụ nhau khi đó: sin=….; cos=……; tg=……..; cotg=…….. -Cho góc nhonï ta còn biết những tính chất nào của tỉ số lượng giác góc nhọn ? -GV? Khi tăng từ 00 đến 900 (00 <<900) thì những tỉ số lượng giác nào tăng? Những tỉ số luợng giác nào giảm? HS: Lên bảng điền vào (…..) để hoàn chỉnh các hệ thức, công thức *b2 = ab’ ; c2 = ac’ *h2 = b’c’ *ah = bc * -HS: Lên bảng điền có kết quả: sin cos -HS: Lên điền có: sin= cos; cos = sin tg = cotg ; cotg= tg -HS: ta còn biết: 0 < sin < 1 và 0 < cos <1 Sin2 + cos2 = 1 ; tg= cotg= ; tg.cotg=1 -HS: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng, còn cos và cotg giảm. 30 Phút Hoạt động 2: Luyện tập Bài 33 (Sgk): Trắc nghiệm (Đề bài và hình vẽ được chuẩn bị trước ở bảng phụ) -GV: yêu cầu học sinh chọ kết quả đúng trong các kết quả dưới đây Bài 34 (Sgk) a)Hệ thức nào đúng? b)Hệ thức nào không đúng? -GV: “ Cho tam giác MNP () có MH là đương cao, cạnh MN= ,. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ; MP =1 B. ; MH = C. NP =1 ; MP = D. NP =1 ; MH = Bài 35 (Sgk) -GV: Vẽ hình lên bảng và hỏi: -GV? là tỉ số lượng giác nào? -GV? từ đó tính góc và như thế nào? Bài 37 (Sgk) -GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ -GV?a) Chứng minh ABC vuông tại A và tính và đường cao AH? -GV?b) Điểm M mà diện tích MBC bằng diện tích ABC nằm trên đường nào? -GV? MBC và ABC có đặc điểm chung nào? -GV? Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào? -GV? Điểm M nằm trên đường nào? -GV: Vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ Bài 33 (Sgk): xem đề bài ở bảng phụ -HS: Chọn kết quả đúng là a)C. b) D. c) C. bài 34 (Sgk): Học sinh trả lời miệng; a)C.tg = b) C.cos = sin (900 - ) -HS: Ghi đề bài tập và lên bảng vẽ hình và xác định có kết quả: ; MP= MH=; NP = 1 Vậy B đúng Bài 35 (Sgk): -HS: = tg= Có +=900 -HS: Nêu cách chứng minh a)Có AB2+ AC2 = 62 + 4,52= 56,25 BC2= 7,52 = 56,25 AB2 +AC2 = BC2 ABC vuông tại A (định lý đảo Pitago) Có tg= Có AH = -HS: Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác phải bằng nhau. -HS: Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng AH=3,6 cm 2 Phút Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà -Oân tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong chương” -Làm các bài tập 38,39,40 (Sgk), chuẩn bị dụng cụ và máy tính bỏ túi cho giờ học sau. -HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau ôn tập tiếp . Tuần 9 – Tiết 18 NS: ND: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) A/Mục tiêu: Học sinh được hệ thống lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Rèn luyện kỷ năng dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó, có kỷ năng giải các tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể, giải bài tập liên quan hệ thức luợng trong tam giác. B/Chuẩn bị: - GV:Bảng tóm tắt các kiến thưc cần nhớ phần 4 có (……) để học sinh điền vào cho hoàn chỉnh. Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, Eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, bảng số -HS: Trả lời các câu hỏi và giải bài tập ôn tập chương I; thước kẻ , compa, Eke, thước đo góc, máy tính , bảng số, bảng phụ nhóm. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra, ôn tập lý thuyết -GV? Goi học sinh lên bảng giải câu hỏi 3 (Sgk) a)Viết công thức tính các cạnh góc vuông b,c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác các góc B và C b)Viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C -GV: Yêu cầu học sinh làm bài 40 (Sgk): Tính chiều cao của cây trong hình vẽ (Làm tròn đến đề xi mét) -GV? Để giải một tam giác vuông ta cần phải biết ít nhấtmấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh? -GV? Cho tam giác vuông ABC, trưòng hợp nào sau đây không thể giải được tam gáic vuông? A- Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông B- Biết hai góc nhọn C- Biết một góc nhọn và cạnh huyền D- Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông. -HS: Trả lời câu hỏi 3 (Sgk) và điền vào phần 4: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: b = asinB ; c = asin C b =acosC ; c = a cosB b = c tgB ; c =b tg C b = c cotgC ; c = b cotgB -HS: Lên bảng làm bài 40 (Sgk) có AB = DE= 30m. trong tam giác vuông ABC: AC = AB tgB = 30.tg 350 30. 0,7 21(m) AD = BE = 1,7(m) Vậy chiều cao của cây là CD = CA + AD CD = 21 + 1,7 = 22,7 (m) -HS: Để giải một tam giác vuôngcần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh -HS: Xác định trường hợp B. Biết hai góc nhọn thì không thể giải được tam giác vuông. 29 Phút Hoạt động 2: Luyện tập Bài 38 (Sgk): Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ rồi yêu cầu học sinh tính AB? (Làm tròn đến mét) Bài 39 (Sgk): Giáo viên vẽ lại hình cho học sinh quan sát và dễ hiểu vấn đề hơn -GV: khoảng cách giữa hai cọc là CD Bài 85 (SBT): Tính góc tạo bởi hai mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m Bài 38; Học sinh nêu cách tính: IB = IK.tg(500 + 150) = IK. Tg 650 IA = IK.tg500 IA =IB – IA = IK tg650 – IKtg500 = IK ( tg650 – tg500) 380. 0,95275 362m Bài 39: Trong ACE ( ) có: cos500 = CE 31,11 (m) Trong tam giác FDE có: Sin500= DE 6,53 (m) Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là 31,11 – 6,53 = 24,6 (m) Bài 85(SBT) -HS: Nêu cách tính ABC cânđường cao AH đồng thời là phân giác Trong tam giác vuông AHB: cos= 1400 3 Phút Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Hướng dẫn cho học sinh về ôn tập lý thuyết của chương I, ghi nhớ bảng tóm tắt kiến thức ,các công thức trong chuơngI -GV: dặn về giải các bài tập 41,42(Sgk), bài 87,88,90,93 (SBT), chuẩn bị cho tiết học sau kiểm tra kết thúc chương; nhắc học sinh nhớ mang theo máy tính bỏ túi và bảng số để thực hiện tính tóan. -HS: Lưu ý và ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết kiểm tra chương I Tuần 10 – Tiết 19 NS: ND: KIỂM TRA 1 TIẾT A/Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức trong chương I của học sinh Rèn luyện học sinh tính độc lập và trung thực trong học tập, thể hiện qua việc kiểm tra 1 tiết nghiêm túc B/Chuẩn bị: - GV:Đề bài kiểm tra 1 tiết và hướng dẫn chấm ( Đề kiểm tra thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) . Mỗi học sinh 1 đề -HS: Oân tập kiến thức chương I, có đầy đủ dụng cụ học tập phục vụ cho kiểm tra 1 tiết C/Tiến trình kiểm tra 1 tiết: -HS: Nhận đề bài kiểm tra và làm bài thời gian 45 phút -GV: Sau 45 phút làm bài , giáo viên thu bài làm và dặn học sinh về xem và chuẩn bị bài học 1 chương II: Đường tròn,; lưu ý cần mang theo compa, thước thẳng, bìa hình tròn cho giờ học sau.

File đính kèm:

  • docCHUONGI(Tiet 1-Tiet 19).doc