Giáo án Hình học 9 - Học kỳ II - Tiết 40: Góc nội tiếp

I. MỤC TIÊU

 - Học sinh hiểu và nắm được định nghĩa, phát biểu và chứng minh nội dung định lý về góc nội tiếp trong đường tròn. Nhận biết ( bằng cách vẽ hình) và chứng minh các hệ quả của góc nội tiếp trong đường tròn. Biết cách phân chia các trường hợp.

II. CHUẨN BỊ

HS: Thước đo góc, và các dụng cụ cần thiết cho bài học

GV: Bảng phụ vẽ hình 13, 14, 15 SGK. Thước thẳng, compa và phấn màu.

III. TIẾN TRÌNH LN LỚP

 1) Kiểm tra:

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Học kỳ II - Tiết 40: Góc nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :21 Ngày soạn: 6/1/2011 Tiết : 40 Ngày dạy : 15(Tiết 2-9b) (Tiết 4-9a)/1/2011 GĨC NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu và nắm được định nghĩa, phát biểu và chứng minh nội dung định lý về góc nội tiếp trong đường tròn. Nhận biết ( bằng cách vẽ hình) và chứng minh các hệ quả của góc nội tiếp trong đường tròn. Biết cách phân chia các trường hợp. II. CHUẨN BỊ HS: Thước đo góc, và các dụng cụ cần thiết cho bài học GV: Bảng phụ vẽ hình 13, 14, 15 SGK. Thước thẳng, compa và phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra: HS1: Phát biểu các định lý về liên hệ giữa cung và dây cung trong đường tròn. Giải bài tập 13 SGK Bài giải: GT: Cho đường tròn (O); EF//MN KL: Chứng minh: Ta có: AB MNsđ= sđ AB EFsđ= sđ Do đó: sđ- sđ= sđ- sđ hay sđ= sđ= GV: đánh giá bài làm và ghi điểm. 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG -GV treo hình 15 SGK lên bảng và giới thiệu cho học sinh nắm các khái niệm: góc nội tiếp, đỉnh, cạnh của góc nội tiếp, cung bị chắn trong góc nội tiếp. +Học sinh đứng tại chỗ giải ?1 (GV treo hình 14 và 15 đã vẽ sẵn ở bảng phụ) + HS dùng thước đo độ giải ?2.theo 3 nhóm mỗi nhóm đo ở một hình H: Từ ?2 em có nhận xét gì về số đo của góc BAC và cung bị chắn BC? +GV cho học đọc nội dung định lý. HS tự ghi GT và KL vào vở ( GV kiểm tra). +Em có nhân xét gì về quan hệ của tâm O đối với góc ? GV:Do đó ta sẽ chứng minh định lý này trong 3 trường hợp. -Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc. -Tâm của đường tròn nằm bên trong góc. -Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc. GV hướng dẫn HS chứng minh từng trường hợp. -Một số Học sinh chưa chứng minh kịp thì có thể nghiên cứu bài giải trong SGK trang 74. Hình a hình b -Hãy so sánh các góc và?(Hình a) -Em có nhận xét gì về số đo góc (hình b) - Cho < 900 . Em (hình c) so sánh số đo của các góc và +Gọi 1 HS đọc nội dung hệ quả. Lần lượt mỗi HS chứng minh một hệquả ) Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai cung của đường tròn đó. - Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. +A: đỉnh của góc nội tiếp +AB; AC là hai cạnh. +:là cung bị chắn. ?1 (HS tự ghitụ ghi ?2 Số đo goc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn 2) Định lý:(SGK) Chứng minh (SGK) Nếu tâm O nằm trên cạnh AB. b) Nếu tâm O nằm bên trong . c) Nếu tâm O nằm bên ngoài . 3/ Hệ quả: (SGK) ?3 (HS tự ghi) *Củng cố : +Em hãy phát biểu định nghĩa, định lý và hệ quả của góc nội tiếp. +GV: Cho học sinh giải bài tập 15 và 16 trang 75 SGK. * Hướng dẫn về nhà: Giải bài tập 17,18,19,20 trang 75, 76 trong sgk. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt , ngày tháng 1 năm 2011 TTCM Lâm Thị Khánh Hịa

File đính kèm:

  • docH40.doc