A-Mục tiêu:
+ Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn .
+ Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập .
+ Rèn kỹ năng trình bày bài giải , kỹ năng vẽ hình , tư duy hợp lý .
B-Chuẩn bị
Thày :
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Thước kẻ , com pa .
- Giải bài tập trong SGK , lựa chọn bài tập để chữa .
Trò :
- Học thuộc định lý về góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn .
- Giải các bài tập trong SGK .
C-Tiến trình bài giảng:
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tiết 45: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23Tiết45
Luyện tập
A-Mục tiêu:
+ Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn .
+ Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập .
+ Rèn kỹ năng trình bày bài giải , kỹ năng vẽ hình , tư duy hợp lý .
B-Chuẩn bị
Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Thước kẻ , com pa .
Giải bài tập trong SGK , lựa chọn bài tập để chữa .
Trò :
Học thuộc định lý về góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn .
Giải các bài tập trong SGK .
C-Tiến trình bài giảng:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm
I-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1
Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn
Học sinh 2.
- Giải bài tập 37 ( sgk – 82 ) .
II-Bài mới:
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Hãy nêu phương án chứng minh bài toán .
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh sau đó nêu phương án của mình , GV nhận xét và hướng dẫn lại .
- Góc A là góc có quan hệ gì với (O) đ hãy tính góc A theo số đo của cung bị chắn .
- Góc BSM có quan hệ như thế nào với (O) đ hãy tính góc BSM theo số đo cuả cung bị chắn .
- Hãy tính tổng của góc A và góc BSM theo số đo của các cung bị chắn .
- Vậy ?
- Tính góc CMN ?
- Vậy ta suy ra điều gì ?
- GV ra bài tập sau đó yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT , KL của bài toán .
- Hãy nêu phương án chứng minh bài toán trên .
- HS nêu sau đó GV hướng dẫn lại cách chứng minh bài toán .
- Hãy tính số đo của góc AKR theo số đo của cung bị chắn và theo số đo của đường tròn (O) .
- Góc AKR là góc có quan hệ gì với (O) ?
đ Hãy tính góc AKR ?
- GV cho HS tính góc AKR theo tính chất góc có đỉnh ở bên trong đường tròn .
- Vậy = ?
- Để chứng minh D CPI cân ta chứng minh gì ?
- Hãy tính góc CPI và góc PCI rồi so sánh , từ đó kết luận về tam giác CPI .
- HS lên bảng chứng minh phần (b)
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- GV treo bảng phụ vẽ hình và gợi ý HS chứng minh .
- Tính góc AIC và góc AOC theo số đo của cung bị chắn .
- Theo gt ta có các cung nào bằng nhau đ ta có kết luận gì về hai góc AIC và AOC ?
- GV cho HS chứng minh sau đó treo đáp án để HS đối chiếu .
- Gọi HS đọc lại lời chứng minh trên bảng phụ .
II-Bài mới:
bài tập 41
GT : Cho (O) , cát tuyến ABC , AMN
KL :
Chứng minh :
Có
( định lý về góc có đỉnh nằm
ngoài đường tròn )
Lại có : ( định lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn )
đ+ =
đ sđ
Mà ( định lý về góc nội tiếp )
đ 2. ( đcpcm)
Giải bài tập 42
GT : Cho D ABC nội tiếp (O)
KL : a) AP ^ QR
b) AP x CR º I . Cm D CPI cân
Chứng minh :
Gọi giao điểm của AP và QR là K
đ Ta có : ( góc có đỉnh bên trong đường tròn )
đ
Vậy = 900 hay AP ^ QR
b) Có ( góc có đỉnh bên trong đường tròn )
Lại có : ( góc nội tiếp )
mà . Từ đó suy ra :
đ D CPI cân
bài tập 43
GT : Cho (O) ; AB // CD
AD x BC º I
KL : Cm
Chứng minh :
Theo gt ta có AB // CD
đ ( hai cung chắn giữa hai
dây song song thì bằng nhau )
đ Có : ( góc có đỉnh bên trong đường tròn )
đ đ ( 1)
Lại có : (2) ( góc ở tâm ) .
Từ (1) và (2) ta suy ra : ( Đcpcm)
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà
a) Củng cố :
Nêu tính chất của góc có đỉnh bên trong đường tròn , góc có đỉnh bên ngoài đường tròn .
- Vẽ hình ghi GT , KL của bài tập 40 ( sgk ) sau đó nêu cách chứng minh .
GT : Cho (O) và S ẽ (O) ( S ở ngoài (O)
SA ^ OA , cát tuyến SBC .
KL : SA = SD
b) Hướng dẫn :
Xem lại các bài tập đã chữa .
Học thuộc các định lý về góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn .
Giải bài tập 40 ( sgk – 83 ) .
HD : chứng minh D SAD cân vì có
File đính kèm:
- 45H.doc