A-Mục tiêu:
- Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây , về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn .
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập về tính toán và chứng minh .
- Rèn luyện cách phân tích và tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải bài toán , làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .
B-Chuẩn bị:
Thày :
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .
- Thước kẻ , com pa , bảng phụ vẽ các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn .
Trò :
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II ,các định nghĩa , định lý .
- Ôn tập theo câu hỏi và các kiến thức tóm tắt trong sgk - 126 - 127 .
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Học kì I - Tiết 33: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần17 Tiết33 Ngày soạn:
Ngày dạy:
ôn tập chương II
A-Mục tiêu:
- Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây , về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn .
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập về tính toán và chứng minh .
- Rèn luyện cách phân tích và tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải bài toán , làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .
B-Chuẩn bị:
Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .
- Thước kẻ , com pa , bảng phụ vẽ các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn .
Trò :
Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II ,các định nghĩa , định lý .
Ôn tập theo câu hỏi và các kiến thức tóm tắt trong sgk - 126 - 127 .
Thước thẳng;Compa
C-tiến trình bài giảng
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
10’
GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm
I-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1
- Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn , viết các hệ thức liên hệ tương ứng với các vị trí đó . Học sinh 2
Trả lời câu hỏi 1 , 2 , 3 sgk - 126 ( phần câu hỏi )
II-Bài mới:
- GV nêu câu hỏi , HS trả lời và nêu lại các khái niệm , định lý đã học .
- GV cho HS ôn tập các kiến thức qua các bài đã học , chú ý các định lý .
- HS phát biểu lại các định lý đã học .
- GV treo bảng phụ vẽ các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , hai đường tròn . HS quan sát và nêu lại các khái niệm
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- GV vẽ hình lên bảng , hướng dẫn HS chứng minh .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Để xét vị trí tương đối của hai đường tròn ta dựa vào hệ thức nào ?
- Gợi ý : Dựa vào các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm và bán kính .
20’
+ Hãy tính IO = ? OB ? IB đ (I) ? (O)
+ Khi nào thì hai đường tròn tiếp xúc trong ?
+ Tính OK theo OC và KC từ đó suy ra vị trí tương đối của (K) và (O) .
- Khi nào thì hai đường tròn tiếp xúc ngoài ?
+ Tính IK theo IH và KH rồi nhận xét .
- Có nhận xét gì về D ABC ? So sánh OB , OC , OA rồi nhận xét ?
- Tứ giác AEHF là hình gì ? vì sao ? có mấy góc vuông ?
- Theo ( cmt ) D HAB và HAC là tam giác gì ?
- Tính tích AB . AE và AC . AF sau đó so sánh .
- Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuôngđ ta có hệ thức nào ? Tích AB . AE bằng gì ?
- Vậy ta có thể rút ra điều gì ?
- Gọi G là giao điểm của AH và EF đ D nào cân đ các góc nào bằng nhau .
- Gợi ý : Chứng minh D GHF cân đ góc GFH = góc GHF ; D KHF cân đ góc KFH = góc KHF rồi tính GFK .
- GV yêu cầu HS chứng minh .
- Nêu cách tìm vị trí của H để EF lớn nhất .
- Hãy tính EF = AH = ?
- EF lớn nhất khi AD là dây như thế nào ? vậy H ở vị trí nào thì EF lớn nhất .
Học sinh
- Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn , viết các hệ thức liên hệ tương ứng với các vị trí đó . Học sinh 2
Học sinh
Trả lời câu hỏi 1 , 2 , 3 sgk - 126
II-Bài mới:
1 : Ôn tập lý thuyết
Nhắc lại về đường tròn ( sgk - 97 )
Cách xác định đường tròn , tâm đối xứng , trục đối xứng ( sgk - 98,99)
Đường kính và dây của đường tròn ( định lý 1 , 2 , 3 - sgk ( 103 ) )
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm ( định lý 1 , 2 - sgk ( 105 )) .
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , hai đường tròn ( bảng phụ )
2 : Giải bài tập 41 ( sgk )
GT : Cho (O ; ) ; AD ^ BC º H ; HE ^ AB ; HF ^ AC
KL : a) xác định vị trí của (I) và (O) , (K) và (O) , (I) và (K)
b) Tứ giác AEHF là hình gì ?
c) EF ^ IE ; EF ^ KF
d) H ? để EF lớn nhất
Chứng minh :
a) D BEH có (gt)
IB = IH đ I là tâm đường
tròn ngoại tiếp D BEH .
Tương tự KH = KC đ K là
tâm đường tròn ngoại tiếp
D HFC .
+ Ta có : IO = OB - IB đ (I) tiếp xúc trong với (O) ( theo hệ thức liên hệ về các vị trí tương đối của hai đường tròn )
+ Ta có : OK = OC - KC đ (K) tiếp xúc trong với (O) ( hệ thức liên hệ về vị trí tương đối của hai đường tròn )
+ Ta có : IK = IH + KH đ (I) tiếp xúc ngoài (K) ( theo hệ thức tiếp xúcngoài ) .
b) Theo (gt) ta có : (1)
D ABC nội tiếp trong (O) có BC là đường kính . Lại có OA = OB = OC đ ( 2)
Từ (1) và (2) đ tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông .
c) Theo (gt) ta có D HAB vuông tại H , mà HE ^ AB tại E (gt) đ Theo hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có :
AH2 = AB . AE (3)
Lại có D AHC vuông tại H , có HF là đường cao đ theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có : AH2 = AC . AF (4)
Từ (3) và (4) ta suy ra : AB . AE = AC . AF ( đcpcm)
d) Gọi G là giao điểm của EF và AH . Theo ( cmt) ta có AEHF là hình chữ nhật đ GA = GH = GE = GF ( t/c hcn )
đD GHF cân tại G đ
Lại có D KHF cân tại K đ
Mà ( gt) (7)
Từ (5) , (6) , (7) đ
Vậy GF ^ FK đ EF ^ FK tại F đ EF là tiếp tuyến của (K)
Chứng minh tương tự ta cũng có EF ^ IE tại E đ EF cũng là tiếp tuyến của (I)
e) Theo ( cmt) ta có tứ giác AEHF là hình chữ nhật đ EF = AH ( t/c hcn) , mà AH = .
Vậy EF lớn nhất nếu AD lớn nhất . Dây AD lớn nhất khi AD là đường kính đ H trùng với O .
Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất .
5’
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà:
a) Củng cố :
Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức liên hệ tương ứng .
Khi nào đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn , cách chứng minh tiếp tuyến của đường tròn .
- Vẽ hình và ghi GT , KL của bài tập 42 ( sgk ) - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT , KL .
b) Hướng dẫn :
- Nắm chắc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến . Các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức liên hệ ứng với từng vị trí đó .
Học thuộc các định lý và tính chất .
Giải bài tập 42 , 43 ( sgk ) và BT trong SBT 140 - 141 .
File đính kèm:
- 33.doc