Giáo án Hình học 9 - Học kì I - Tiết 15: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời

A-Mục tiêu

 -Học sinh nắm được cách xác định chiều cao của một vật bằng ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn khi không thể đo trực tiếp chiều cao của vật được

 -Rèn luyện kĩ năng tính toán với các tỉ số lượng giác

B-Chuẩn bị

 Mỗi nhóm 1giác kế,1thước cuộn ,1máy tính fx500(hoặc bảng lượng giác )

C-Tiến trình bài thực hành

 I-Kiểm tra bài cũ

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Học kì I - Tiết 15: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Tiết15 Ngày soạn: Ngày dạy: ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời A-Mục tiêu -Học sinh nắm được cách xác định chiều cao của một vật bằng ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn khi không thể đo trực tiếp chiều cao của vật được -Rèn luyện kĩ năng tính toán với các tỉ số lượng giác B-Chuẩn bị Mỗi nhóm 1giác kế,1thước cuộn ,1máy tính fx500(hoặc bảng lượng giác ) C-Tiến trình bài thực hành I-Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 ?Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Học sinh 2 32o .a=23m b Tính dộ dài đoạn thẳng b trên hình vẽ II-Bài thực hành Giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học a A B D O C a -Cho Học sinh thấy được trong thực tế có các độ cao mà ta không thể trực tiếp đo được mà phải thông qua các phép đo dán tiếp ví dụ xác định chiều cao của tháp mà ta không thể trèo lên đỉnh của tháp 2)Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành -Cách đặt giác kế : đặt cách chân tháp một khoảng CD=a(m).chiều cao giác kế là OC=b(m) -Cách ngắm giác kế -Cách tính chiều cao của tháp Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính để tính tg a =? Và tính tổng b+a.tg a =? Và báo cáo kết quả 3)Học sinh thực hành tính -Giáo viên cho học sinh tính chièu cao của 1 cột điện ,1 cột thu lôi,một mái nhà gần bãi thực hành mỗi nhóm đo và lấy số liệu để viết báo cáo ?1: Học sinh tính đoạn AB=OB.tg a = a.tg a Mà AD=DB+AB =b+ a.tg a Vậy chiều cao của tháp là AD= b+ a.tg a III-Thu dọn đồ dùng-Nhận xét giờ học GV: Cho học sinh thu dọn dụng cụ thực hành không là hư hỏng giác kế GV: Nhận xét ý thức thực hành của từng nhóm,từng cá nhân; Nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm và nhắc nhở các sai sọt rút kinh nghiệm giờ sau IV-Báo cáo thí nghiệm Học sinh về nhà trình bày báo cáo theo số liệu nhóm mình đo được trong giờ học theo mẫu sau Vật cần đo Khoảng cách từ giác kế tới vật(a) Góc a (tg a ) Chiều cao của giác kế (b) Chiều cao của vật(b+atg a )

File đính kèm:

  • doc15.doc