Giáo án Hình học 7 - Tuần 36, Tiết 69: Ôn tập cuối năm phần hình học

- ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều tam giác vuông).

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.

 

docx4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 36, Tiết 69: Ôn tập cuối năm phần hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 08/05/2014 Tuần 36, Tiết 69: ÔN TậP cuối năm phần hình học I. Mục tiờu - ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều tam giác vuông). - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. II. Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. ã HS: Ôn tập theo nội dung câu hỏi (10 câu hỏi) và làm các bài tập sgk III. Cỏc bước lờn lớp 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác + bài tập - Phái biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác - HS phát biểu lần lượt các trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c; g.c.g. - Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông. - HS phát biểu trường hợp bằng nhau: cạnh huyền - góc nhọn; cạnh huyền- cạnh góc vuông. SGK toỏn 7 Bài 6 tr.92 SGK Một HS đọc đề bài SGK. GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên bảng phụ. DADC: DA = DC GT ACD = 310 ABD = 880 CE // BD KL a) Tính DCE, DEC? b) Trong DCDE, cạnh nào lớn nhất? Vì sao? GV gợi ý để HS tính DCE, DEC + DCE bằng góc nào? + Làm thế nào để tính được CDB? DEC? HS trả lời Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải. HS trình bày bài giải: DBA là góc ngoài của DDBC nên DBA = BDC = BCD ị BDC = DBA - BCD = 880 - 310 = 570 DCE = BDC = 570 (so le trong của DB // CE). EDC là góc của D cân ADC nên EDC = 2DCA = 620. Bài 8 tr.92 SGK Đề bài đưa lên bảng phụ. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Xét D DCE có: DEC = 1800 - (DCE + EDC) (định lý tổng ba góc của D) DEC = 1800 - (570 + 620) = 610. b) Trong D CDE có DCE < DEC < EDC (570 < 610< 620) ị DE < DC < EC (định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác). HS hoạt động theo nhóm. GV quan sát, nhắc nhở các nhóm làm việc. Chứng minh a) D ABE và D HBE có A = H = 900 BE chung B1 = B2 (gt) ị D ABE = DHBE (trường hợp cạnh huyền - góc nhọn). ị EA = EH (cạnh tương ứng) và BA = BH (cạnh tương ứng) GV kiểm tra bài làm của một số nhóm. b) Theo chứng minh trên có EA = EH và BA = BH. ị BE là trung trực của AH (theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng). c) D AEK và D HEC có: A = H = 900 AE = HE (cm trên) E1 : E2 (đối đỉnh) ị D AEK = D HEC (gcg) ị EK = EC (cạnh tương ứng) d) Trong tam giác vuông AEK có: AE < EK (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) GV cho các nhóm hoạt động trong khoảng 7 phút thì dừng lại. Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày câu a và b. Tiếp theo đại diện nhóm khác trình bày câu c và d. Đại diện 2 nhóm lần lượt trình bày lời giải. HS lớp góp ý kiến. GV nhận xét, có thể cho điểm một vài nhóm. mà EK = EC (cm trên) ị AE < EC. 4. Cũng cố 5. Hướng dẫn Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm. Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kỳ lI. IV. Rỳt kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ký duyệt tuần 36, tiết 69 Ngày thỏng 05 năm 2014

File đính kèm:

  • docxhh 7.docx