I. MỤC TIÊU:
- Biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giác. Biết trọng tâm của 1 tam giác, tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác.
- Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập.
- Rèn luyện suy luận logic. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 28, Tiết 55-56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 12/03/2014
Tuần28, tiết 55: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm, biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giác. Biết 3 đường trung tuyến trong tam giác đồng quy tại 1 điểm, điểm đó gọi là trọng tâm. Nắm tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác.
- Biết vận dụng tính chất để giải 1 số bài tập đơn giản.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác?
- Vẽ các đường trung tuyến của ∆ABC thông qua BP.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành 1.
?2 Quan sát trên hình gấp
- > Nhận xét
- Nhận xét về sự tương giao giữa ba đường trung tuyến?
Gv: hướng dẫn học sinh thực hành 2.
- Trả lời các câu hỏi ?3.
- Từ đó rút ra kết luận gì?
-> Định lý
- Giáo viện giới thiệu cho học sinh điểm G.
=> Kết luận về điểm G.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 23 theo nhóm.
- Học sinh rút ra tỉ số rồi nhận xét đ/s.
- Tìm mối liện hệ MG? MR
GR? MR
GR? MG
b. NS = ? ; NG = ? ; GS = ?
1. Đường trung tuyến của tam giác
- BM = BC
- AM là
trung tuyến
- BN; AM; CP là các đường TT.
a. Thực hành 1
- Thực hành 1.
- Giấy gấp xác định đường TT.
?2. Quan sát khi vẽ ba đường trung tuyến trong một tam giác cắt nhau tại một điểm.
- Thực hành 2
?3. AD là đường trung tuyến
b. Tính chất
Định lý ( SGK)
3 đường trung tuyến đồng quy tại G.
G là trọng tâm
Bài 23
(Đ)
= 3 (S)
(Đ)
Bài 24.
a. MG = MR GR = MG
GR = MR
b. NS = NG
NS = 3 GS
NG = 2 GS
4. Củng cố:
Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? Tam giác có mấy đường trung tuyến? Giao của các đường trung tuyến gọi là gì? Điểm giao có tính chất gì?
5. Hướng dẫn:
Học thuộc lý thuyết. Bài tập: 25, 26 ( SGK).
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 28, tiết 56: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giác. Biết trọng tâm của 1 tam giác, tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác.
- Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập.
- Rèn luyện suy luận logic. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Đề bài
Đáp án
Nêu định nghĩa về đường trung tuyến?
Làm bài tập 25 Sgk
Đường trung tuyến là đường thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện.
Hs lên bảng trình bày.
3. Bài tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Đọc, viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Cần xét các tam giác nào để có BE = CF?
- Từ những yếu tố nào để DFBC = DECD?
Þ Kết luận về các tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
- Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của bài toán?
- Theo tính chất đường trung tuyến ta có điều gì?
- Xét DBFG và DCFG có đặc điểm gì?
- Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác gì?
- Viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Căn cứ vào đâu để kết luận DDEI = DDFI?
- Kết luận DDEI và DDFI
- Căn cứ nào để kết luận ÐDIE = ÐDIF = ?
- Tính DI? Theo định lí Pitago ta có DI2 = ?
Þ Kết luận
Bài 26.
GT
DABC, AB = AC
KL
BE = CF
CM:
- Xét DFBC và DECB có:
ÐB = ÐC
BC chung
BE = CF = AB
Þ DFBC = DECB (c.g.c)
Þ BE = CF
Bài 27.
GT
BE, CF là trung tuyến BE = CF
KL
DABC cân
CM:
Theo tính chất đường trung tuyến.
BG = 2EG; CG = 2CF; AE = CI; à = FB.
Do BE = CF Þ FG = 2EG; BG = CG
Þ DBFG = DCBG ( C- G- C)
Þ BF = CE Þ AB = AC
Þ DABC cân
Bài 28.
GT
DDEF cân đỉnh D; DI là trung tuyến.
KL
a. DDEI = DDFI
b. ÐDIE; ÐDIF là góc gì?
c. DE = DF = 13(cm)
EF = 10cm; DI = ?
CM:
a. DDEF cân đỉnh D
Þ ÐE = ÐF; DE = DF
DI là trung tuyến
Þ BI = IF
Þ DDEI = DDFI
b. a) Þ ÐDIE = ÐDIF
Þ ÐDIE = ÐDIF = 900
c. DDEI vuông ở I
Þ 132 - 52 = DI2
Þ 169 - 25 = DI2
Þ DI2 = 144 = 122=> DI = 12 (cm)
4. Củng cố:
-Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác. Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn:
Xem lại các bài tập đã chữa. Đọc bài 5. Bài tập: 30 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 28, tiết 53, 54
Ngày tháng 03 năm 2014
.......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- hh 7.docx