Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần : 32 - Tiết: 65 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một

 nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm nào.

 2. Kỹ năng : Biết cách kiểm tra xem số a cóphải ngiệm của đa thức hay không

 3. Thái độ : cẩn thận, chính xác trong tính toán tìm nghiệm đa thức.

 II .CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 + Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ ?2; bài 54 SGK

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần : 32 - Tiết: 65 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10-04-2014 Tuần : 32 Tiết: 65 § 9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm nào. 2. Kỹ năng : Biết cách kiểm tra xem số a cóphải ngiệm của đa thức hay không 3. Thái độ : cẩn thận, chính xác trong tính toán tìm nghiệm đa thức. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ ?2; bài 54 SGK + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, 2.Chuẩn bị của học sinh: +Ôn tập các kiến thức: Qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Quy tắc bỏ dấu.Qui tắc chuyển vế +Dụng cụ:Thước, bảng nhóm, phấn màu III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ôn định tình hình lớp : (1’ ) - Kiểm tra sỉ số, tác phong HS. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ : (6’ ) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm Cho hai đa thức F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1. G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3. Tính F(x) + G(x) + F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1 G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3 F(x) + G(x) = 2x5– 2x4 - 4x3 +2x2 – 3x + 4 5 5 F(x) – G(x) -_ _ F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1 G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3 F(x) – G(x) = 0x5 + 2x4 -4x3 +0x2 + 7x -2 5 5 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu : (1’) Có giá trị nào của biến làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0 không? b) Tiến trình tiết dạy : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1 Nghiệm của đa thức một biến - Nêu công thức đổi từ độ F sang độ C - Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? - Khi đó nước đóng băng ở bao nhiêu nhiệt độ F?.hãy nêu cách tính F ? - Giới thiệu đa thức P(x). . Khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ? -Giới thiệu là một nghiệm của đa thức P(x) - Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức f(x)? - Định nghĩa nghiệm của đa thức một biến ? Đọc bài toán và ghi bài vào vở - Nước đóng băng ở 00 C -Thay vào công thức rồi tìm được F -HSTB: Khi thì P(x) = 0 - HS.TB: a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 -Vài HS phát biểu định nghĩa nghiệm của đa thức 1.Nghiệm của đa thức một biến. a.Bài toán: Công thức đổi từ độ F sang độ C là: -Nước đóng băng ở 00 C. Khi đó: Vậy nước đóng băng ở 320 F Ta nói 32 là một nghiệm của đa thức b. Định nghĩa: Cho đa thức f(x). Nếu thì ta nói a (hoặc ) là một nghiệm của đa thức f(x) 15’ Hoạt động 2: Ví dụ - Với có là nghiệm của đa thức không? Vì sao ? - Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của Q(x), Giải thích ? -Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của G(x) ? - Một đa thức khác đa thức 0 có thể có bao nhiêu nghiệm - Nêu chú ý SGK - Yêu cầu học sinh làm ?1 -Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào? -Gọi HS lên bảng thực hiện -Gọi HS nhận xét góp ý bài làm của bạn - Yêu cầu HS làm tiếp ?2 -Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức ? -Có cách nào khác để xác định nghiệm của P(x) nữa không ? -Cho đa thức Tính ?. Đa thức Q(x) nhận giá trị nào làm nghiệm? -Ngoài 2 nghiệm thì Q(x) còn nghiệm nào không? - Nhận xét và chốt lại kiến thức: nghiệm của đa thức một biến -Cả lớp cùng ính rồi trả lời -HS thảo luận nhóm nhỏ tìm nghiệm của Q(x) -Học sinh đọc kết quả -Suy nghĩ, thảo luận, trả lời -HS.TB: Có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, .... hoặc không có nghiệm nào -Vài HS đọc chú ý SGK - Thay giá trị của số đó vào đa thức. Nếu đa thức nhận giá trị bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức - HS.TB lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở -Vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn - Lần lượt thay các số đó vào đa thức rồi tính giá trị -HS Khá chorồi tìm x Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài giải -Da thức Q(x) có bậc 2, nên có nhiều nhất 2 nghiệm. Q(x) không có nghiệm khác 3; -1 2. Ví dụ : a) Cho đa thức Ta có: là 1 nghiệm của P(x) b) Cho đa thức Ta có: là 2 nghiệm của đa thức Q(x) c) Đa thức không có nghiệm. Vì tại bất kỳ ta có: + Chú ý: - Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm nào. - Một đa thức bậc n (n 0) không vượt quá n nghiệm.. + Áp dụng ?1 Cho đa thức Vậy là 3 nghiệm của đa thức M(x) ?2 a) Ta có Vậy là nghiệm của P(x) b) Đa thức Vậy là nghiệm của đa thức Q(x) 10 Hoạt động 3: Củng cố - Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Bài 54 SGK : (bảng phụ) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 54 SGK - Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập -Gọi HS nhận xét, góp ý - Nhận xét và chốt lại cách nhận biết một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước hay không - Vài HS trả lời : Khi P(a) = 0 - Cả lớp làm bài tập 54 vào vở -Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập - Vài HS nhận xét, góp ý Bài 54 SGK: a) P(x) = 5x + Ta có : P() = 5. + = 1 Vậy x =không phải là nghiệm của đa thức P(x). b) Q(x) = x2 – 4x + 3 Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0 Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0 Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ ) + Ra bài tập về nhà: - Làm bài tập: 55, 56 SGK và 44, 46, 47, 50 SBT - Xem lại các bài tập đã giải + Chuẩn bị bài mới: - Nắm vững cách tìm nghiệm của một đa thức. - Làm đề cương ôn tập chương IV Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4 và làm các bài tập 57, 58, 59 trang 49 SGK - Tiết sau ôn tập chương IV IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTUAN 32 DAI SO 7 1314 BON COT.doc