Giáo án Hình học 7 - Tuần 1, Tiết 1-2

I. MỤC TIÊU

- Học sinh vận dụng lí thuyết về góc đối đỉnh dể làm bài tập

 - Thụng qua bài tập củng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh; góc kề bù

 - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hỡn

-Yêu thích môn toán.

- Bước đầu tập suy luận

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định lớp

 Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ

Hs1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

Hs2: Làm bài tập 4

 Đáp án:

Hs1: Đ/n, t/c (Sgk/81) (10đ)

Hs2: Bài 4:

 Góc x/Oy/ đối đỉnh với góc xOy (5đ)

 

docx4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 1, Tiết 1-2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2013 Tuần: 01, Tiết 01. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Bước đầu làm quen với suy luận. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III. Các bước lên lớp Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vị trí hai góc chúng có thể có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta xét vị trí mới về hai góc: * HĐ1 GV: Yêu cầu HS quan sát thao tác vẽ hình của GV hS Gv:Có nhận xét gì về cạnh OX và OX’, OY và OY’ Hs: * HĐ2: GV: 1 và 3 có chung đỉnh, một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia, được gọi là hai góc đối đỉnh. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hs GV: cho HS đọc trong SGK Hs: GV: Nêu một cách định nghĩa sai khác “thay từ mỗi bằng từ một” để khắc sâu cho HS. Hs: * HĐ3 Cho HS làm bài tập 1,2 được chép sẵn vào bảng phụ. * GV vẽ góc AB và nêu vấn đề: vẽ góc đỉnh của AB Hs: * GV: Hai góc đỉnh này có tính chất gì? Hs: GV: Cho HS kiểm tra quan sát của mình bằng thước đo. Hs: GV: - Cho HS làm bài tập ?3 Nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh Hs: * HĐ4 -GV: hướng dẫn để HS suy luận Hs: -Có nhận xét gì về góc 1 và 2? 3 và 2? Hs: -Qua bài tập rút ra kết luận * HĐ5: -Luyện tập: -Bài tập 3, bài tập 4 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh: * Định nghĩa: (SGK - 81) VD: 1 và 3 2và 4 là cặp góc đối đỉnh. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh Ta có: 1 và 2 kề bù nên 1+2=1800 (1) 2+3=1800 (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) =>1=3 3 và 4 kề bù nên 3+4=1800 (3) 2+4=1800 (kề bù) (4) Từ (3) và (4) =>4=2 T/c: (SGK) Củng cố: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất nào? Dặn dò (1’) Thuộc tính chất của hai góc đối đỉnh. Làm bài tập: 5,6,7,8,9 / 82;83 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 1 Tiết: 02 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Học sinh vận dụng lí thuyết về góc đối đỉnh dể làm bài tập - Thụng qua bài tập củng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh; góc kề bù - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hỡn -Yêu thích môn toán. - Bước đầu tập suy luận II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Hs1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. Hs2: Làm bài tập 4 Đáp án: Hs1: Đ/n, t/c (Sgk/81) (10đ) Hs2: Bài 4: Góc x/Oy/ đối đỉnh với góc xOy (5đ) (5đ) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ? HS2: Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình và giải thích tải sao hai góc đối dỉnh thì bằng nhau ? HS3: Làm BT 5/82SGK Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài 6/83SGK GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ thế nào? GV: Cho biết số đo góc O1 , hãy tính số đo góc O3? Vì sao ? GV: Biết O1 có thể tính được O2 không? Vì sao? GV: Hãy tính O4 ? Bài 9/83SGK GV: Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào? GV: Muốn vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy ta làm thế nào? GV: Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào? GV:Ngoài cặp góc vuông trên em có thể tìm được các cặp góc vuông nào khác không đối đỉnh ? Bài 6/74SBT Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 Tính số đo góc NAQ Tính số đo góc MAQ Viết tên các cặp góc đối đỉnh Viết tên các cặp góc bù nhau 4: Củng cố Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của 2 góc đối đỉnh? 5: Dặn dò về nhà Làm BT 4, 5/74SBT Tiết sau chuẩn bị eke và xem trước bài mới O x/ y/ y 470 HS: Đọc đề bài ở SGK HS: Suy nghĩ- trả lời và lên bảng vẽ hình. HS: Trả lời phát vấn của GV và lên bảng trình bày. Vì O1 và O3 đối đỉnh nên O1 = O3 = 470 Vì O1 và O2 kề bù : O1 + O2 = 1800 Þ O2 = 1800 – O1 = 1800 -370 = 1330 Vì O2 và O4 đối đỉnh nên O2 = O4 = 1330 HS: Đọc đề bài ở SGK HS: Vẽ tia Ax Dùng eke vẽ tia Ay sao cho xAy = 900 Vẽ tia đối Ax’ của Ax; Vẽ tia đối Ay’ của Ay ta được x’Ay’ đối đỉnh với xAy. HS: Lên bảng thực hiện: HS: Các cặp góc vuông không đối đỉnh x xAy và xAy’ xAy và x’Ay A yAx’ và x’Ay’ y’ y y’Ax’ và y’Ax x’ HS: Hoạt động nhóm làm BT6/74SBT HS: Hoạt động tích cực và đại diện các nhóm lên trình bày bài giải. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ký dyệt tuần 01, tiết 1,2 Ngày tháng năm 2013

File đính kèm:

  • docxhh.docx