A.Mục tiêu
ã HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.
ã Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
ã HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
ã Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình .
ã Bước đầu tập suy luận.
B.Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp (1p)
II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài giảng
120 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hinh học 7 (trọn bộ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trung trực của tam giác
A. Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.
- Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
B. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN.
- Học sinh 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.
? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực.
- Mỗi tam giác có 3 trung trực.
? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.
- ABC cân tại A.
? Hãy chứng minh.
- Học sinh tự chứng minh.
(20')
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác.
- Giáo viên nêu hướng chứng minh.
- CM:
Vì O thuộc trung trực AB OB = OA
Vì O thuộc trung trực BC OC = OA
OB = OC O thuộc trung trực BC
cũng từ (1) OB = OC = OA
tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác.
1. Đường trung trực của tam giác (15')
a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC
* Nhận xét: SGK
* Định lí: SGK
GT
ABC có AI là trung trực
KL
AI là trung tuyến
2. Tính chất ba trung trực của tam giác
?2
a) Định lí : Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
GT
ABC, b là trung trực của AC
c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O
KL
O nằm trên trung trực của BC
OA = OB = OC
b) Chú ý:
O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC
IV. Củng cố: (2')
- Phát biểu tính chất trung trực của tam giác.
- Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm bài tập 53, 54, 55 (tr80-SGK)
HD 53: giếng là giao của 3 trung trực cuẩ 3 cạnh.
HD 54:
Tuần: 33.
Ngày soạn: / /
Tiết: 62.
Ngày dạy: / /
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
- Học sinh tích cực làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác.
2. Vẽ ba đường trung trực của tam giác.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 54.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD)
? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào?
- Học sinh: giao của các đường trung trực.
- Lưu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 52.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân.
- HS:
+ PP1: hai cạnh bằng nhau.
+ PP2: 2 góc bằng nhau.
? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau.
- Học sinh trả lời.
Bài tập 54 (tr80-SGK) (15')
Bài tập 52 (15')
GT
ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.
KL
ABC cân ở A
Chứng minh:
Xét AMB, AMC có:
BM = MC (GT)
AM chung
AMB = AMC (c.g.c)
AB = AC
ABC cân ở A
IV. Củng cố: (3')
- Vẽ trung trực.
- Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 68, 69 (SBT)
HD68: AM cũng là trung trực.
Tuần: 33.
Ngày soạn: / /
Tiết: 63.
Ngày dạy: / /
tính chất ba đường cao của tam giác
A. Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù.
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
- Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Vẽ ABC
- Vẽ AI BC (IBC)
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Mỗi tam giác có mấy đường cao.
- Có 3 đường cao.
? Vẽ nốt hai đường cao còn lại.
- Học sinh vẽ hình vào vở.
? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không.
- HS: có.
? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào.
- HS:
+ tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
+ tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ.
- Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trùng nhau.
1. Đường cao của tam giác (10')
. AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC)
2. Định lí (15')
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10')
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
IV. Củng cố: (2')
- Vẽ 3 đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
HD61: N là trực tâm KN MI
Tuần: 33.
Ngày soạn: / /
Tiết: 64.
Ngày dạy: / /
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
- Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Vận dụng giải được một số bài toán.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
SMP
MQN
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có:
. Xét MSP có:
. Vì
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.
Tuần: 34.
Ngày soạn: / /
Tiết: 65.
Ngày dạy: / /
ôn tập chương III (t1)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết (15')
II. Bài tập (25')
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
Tuần: 34.
Ngày soạn: / /
Tiết: 66.
Ngày dạy: / /
ôn tập chương III (t2)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập
Bài tập 65
Bài tập 69
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
File đính kèm:
- Hình học lớp 7 (trọn bộ).doc