Giáo án Hình học 6 - Tiết 20: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về góc, số đo góc và cộng số đo hai góc.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng kiến thức trên để giải các bài tập sgk.

 3. Thái độ: Có tính cẩn thận khi đo và tính toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Thước đo góc.

2.Trò: chuẩn bị bài.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập và thực hành, vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn: 14/2/2012 Tiết 20 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về góc, số đo góc và cộng số đo hai góc. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng kiến thức trên để giải các bài tập sgk. 3. Thái độ: Có tính cẩn thận khi đo và tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Thầy: Thước đo góc. 2.Trò: chuẩn bị bài. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập và thực hành, vấn đáp… IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Khi nào thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz? - Góc nhọn là góc như thế nào ? Cho ví dụ ? - Nhận xét và cho điểm - Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz khi - Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 độ. Lấy ví dụ. - Nhận xét 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Hoạt động 1. Lý thuyết (16 phút) - Góc là gì ? Góc bẹt là gì ? - Mỗi góc có mấy số đo? - Để so sánh hai góc thì ta dựa vào đâu? - Góc vuông, góc nhọn, góc tù có đặc điểm gì? - Nêu khái niệm về hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau ? - Kết luận. - Dựa vào khái niệm trang 73,74 sgk trả lời. - Dựa vào nhận xét sgk trang 77 và phần so sánh hai góc sgk trang 78 trả lời. - Dựa vào khái niệm ở sgk trang 78 trả lời. - Dựa vào các khái niệm sgk trang 81 sgk. I. Lý thuyết 1. + Góc là hình gồm hai tia chung góc + Góc bẹt là góc có hai tia đối nhau. 2. + Mỗi góc có một số đo + Để so sánh hai góc ta cần so sánh số đo của chúng. 3. + Góc vuông là góc có số đo bằng 90 độ + Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 độ. +Góc tù là góc có số đo nhỏ hơn góc bẹt và lớn hơn góc vuông 4. SGk trang 81 sgk. Hoạt động 2. Bài tập (20 phút) - Làm bài tập 13 sgk/79 + Để đo góc ta thực hiện như thế nào? - Làm bài tập 20 sgk. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Gợi ý: + Yêu cầu HS đọc đề và quan sát hình vẽ. + Để tính được góc ta dựa vào đâu? + Số đo của góc AOB là bao nhiêu? Tính số đo góc BOI? + có quan hệ thế nào với và ? + Tính số đo ? - Làm bài tập 21 sgk - Gọi HS lên bảng xác định. - Nhận xét - Quan sát hình 20 sgk và thực hiện. + Nêu lại các bước đo góc và thực hiện đo. - Tìm hiểu đề. - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày. + Quan sát hình 27 sgk. + Dựa vào + + + - Dùng thước đo góc để xác định theo yêu cầu của đề. - Hai HS lên bảng thực hiện. II. Bài tập Bài tập 13 sgk. Góc ILK = 900 Góc IKL = góc LIK = 450 Bài tập 20 sgk. + Tia OI nằm giữa hai tia OB và OA nên Bài tập 21 sgk. a) = 1000, = 800 = 300 b) Các cặp góc phụ nhau là và , và 4. Củng cố (2 phút) - Nêu cách sử dụng thước đo góc để xác định số đo của một góc? - Nêu các bước đo góc. 5. Dặn dò (1 phút) Xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài: Vẽ góc cho biết số đo. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt, ngày…..tháng…..năm 2012 PHT Kí duyệt, ngày…..tháng…..năm 2012 TT

File đính kèm:

  • dochh6t25.doc
Giáo án liên quan