Giáo án Hình học 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng

I. MỤC TIÊU:

 1). Kiến thức:

HS hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.

 2). Kĩ năng:

 + Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.

 + Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

 3). Thái độ:

Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 HS: Đọc trước bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19 /08/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 02- Tiết thứ: 02 Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: 1). Kiến thức: HS hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 2). Kĩ năng: + Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. + Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3). Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) a C — b M — HS1: Làm bài tập 4 SGK trang 105. Đáp án: a) b) m A — — B N — H — — Q — R HS2: Làm bài tập 6 SGK trang 5. Đáp án: A m; B m Có. H m; N m Có. Q m; R m 3. Bài mới: Đặt vấn đề dựa vào hình vẽ bài tập 6 SGK trang 5. Cho đường thẳng m, có những điểm thuộc đường thẳng m và có những điểm không thuộc đường thẳng m. Những điểm cùng thuộc đường thẳng m có quan hệ với nhau như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1. ( 15 phút) Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng? GV: Quan sát hình 8 - SGK. Hãy cho biết những điểm nào thuộc, không thuộc đường thẳng đã cho? HS: Trả lời: - A, C, D cùng thuộc một đường thẳng. - A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng. GV: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng: GV: Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? HS: 3 điểm đó cùng thuộc 1 đường thẳng. GV kết luận: GV hỏi tiếp : Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng? HS: 3 điểm đó không cùng thuộc 1 đường thẳng. GV kết luận: GV hỏi: Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào? HS trả lời (có thể minh họa) GV nói cách vẽ 3 điểm thẳng hàng. Áp dụng làm bài tập 10a – SGK trang 106. Tương tự như vậy GV hỏi HS muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ như thế nào? HS trả lời. Áp dụng làm bài tập 10c – SGK trang 106. GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? HS: Dùng thước thẳng GV: Yêu cầu HS làm BT 8? HS: Thực hiện 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? b) Hình 8 A C D — — — A B C — — — a) - Khi 3 điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. - Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. Cách vẽ: - Để vẽ 3 điểm thẳng hàng trước hết vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm trên đường thẳng. M N P — — — Bài tập 10a SGK trang 106 - Để vẽ 3 điểm không thẳng hàng trước hết vẽ một đường thẳng rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng ấy và một điểm không thuộc đường thẳng ấy. T Q R — — — Bài tập 10c – SGK trang 106. Hoạt động 2. (20 phút) Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng GV vẽ hình 9 – SGK lên bảng và hỏi: GV: Cho HS quan sát hình 9 - SGK, chỉ hình và đọc các cách mô tả vị trí của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó. HS thực hiện. GV giới thiệu quan hệ của ba điểm A, B, C như SGK. GV cho HS làm ví dụ sau: - Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa B và C. C B A - Hãy cho biết các điểm nằm cùng phía, khác phía đối với điểm còn lại? - Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? HS: Trả lời Từ đó GV rút ra nhận xét. GV cho HS làm bài tập 9 - SGK trang 106. A C B — — — 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng Hình 9 – SGK Với ba điểm thẳng hàng A, B, C như hình vẽ ta có thể nói: - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. * Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. — A — B — C Hình 1 Hình 2 Hình 3 — A B — — C — C — B — A (Bảng phụ) GV đưa ra bảng phụ trên và hỏi HS: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong mỗi hình? HS trả lời. GV khẳng định: Không có điểm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. 4). Củng cố: ( 4 phút) 1. Veõ ba ñieåm thaúng haøng E ; F ; K (E naèm giöõa F ; K) 2. Veõ hai ñieåm M ; N thaúng haøng vôùi E. Chæ ra ñieåm naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi 5). Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: 12; 13; 14 (T 106-107- SGK). - Đọc trước bài: Đường thẳng đi qua 2 điểm. V. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (23/08/2013) Dương Văn Điệp

File đính kèm:

  • docHH 6-2.doc
Giáo án liên quan