I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa 2 tai Ox, Oz thì . Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: thước đo góc.
2. Trò: thước đo góc
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 19, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: 8/2/2012
Tiết 19
§4 KHI NÀO THÌ ?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa 2 tai Ox, Oz thì . Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: thước đo góc.
2. Trò: thước đo góc
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Nêu nhận xét về góc vuông, nhọn, tù?
- Nêu cách vẽ góc khi biết số đo?
- Nhận xét và cho điểm.
HS1. nêu nhận xét.
HS 2. Cách vẽ góc.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?(11 phút)
- Đặt vấn đề vào bài mới.
- Vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS làm ?1 sgk/80 .
+ Dùng thước đo góc thực hiện.
+ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta có được biểu thức nào?
- Kết luận.
- Thông báo điều kiện để khẳng định tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
- Áp dụng làm bài tập 18 sgk.
- Kết luận.
- Chú ý theo dõi.
- Tìm hiểu đề quan sát hình và thực hiện.
+ 2 HS dùng thước đo góc thực hiện trên bảng, các HS còn lại đo trực tiếp vào vở và cho kết quả.
+
- Nhận xét
- Nhận biết khi nào thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
- Một HS tính theo công thức; một HS dùng thước đo độ kiểm tra.
- Nhận xét.
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng só đo góc xOz ?
?1
*Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oy
Bài tập 18 sgk
Hoạt động 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.(13 phút)
- Giới thiệu như hình 24a là hai góc kề nhau.
- Vậy hai góc như thế nào gọi là kề nhau ?
- Kết luận.
- Giới thiệu hai góc phụ nhau.
- Dựa vào hình 24b sgk giới thiệu hai góc bù nhau, kề bù.
- Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
- Nhận xét.
- Quan sát hình và trả lời:
- Nêu khái niệm.
- Vẽ hình minh họa.
- Vẽ hình minh họa cho từng trường hợp.
- Tổng số đo bằng 180 độ.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Hai góc kề nhau là hai góc có chung một cạnh và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800
- Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.
?2
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.
4. Củng cố(12 phút)
- Khi nào thì ?
- Hai góc như thế nào gọi là kề nhau, bù nhau, phụ nhau và kề bù ?
- Làm bài tập 19 sgk. Thảo luận nhóm.
+ Dựa vào tổng số đo hai góc kề bù để tính.
- Nhận xét
Nêu lại cụ thể các khái niệm trên
Bài tập 19 sgk
Ta có (kề bù)
Þ
= 1800 - 1200 = 600
5. Dặn dò (1 phút): Ghi nhớ lý thuyết trong bài, làm bài tập 20, 21, 22, 23 sgk/82,83. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Kí duyệt, ngày…..tháng…..năm 2012
PHT
Kí duyệt, ngày…..tháng…..năm 2012
TT
File đính kèm:
- hh6t24.doc