Giáo án Hình học 6 - Tiết 18: Vẽ góc cho biết số đo - Phạm Thị Thùy Dương

 1.1.Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0( 0 < m < 180)

 HS biết cch vẽ hai gĩc trn một nửa mp

 1.2.Kĩ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước đo góc.

 1.3.Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

 Hoạt động 2: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0( 0 < m < 180)

 Hoạt động 3: HS biết cách vẽ hai góc trên một nửa mp

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 18: Vẽ góc cho biết số đo - Phạm Thị Thùy Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Tuần 23 Tiết 18 ND: 21/01/2014 Bài 5 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0( 0 < m < 180) HS biết cách vẽ hai gĩc trên một nửa mp 1.2.Kĩ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước đo góc. 1.3.Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. *Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0( 0 < m < 180) Hoạt động 3: HS biết cách vẽ hai gĩc trên một nửa mp 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke. 3.2.HS: Thước thẳng, thước đo góc,êke. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2.Kiểm tra miệng: (7 phút) GV sử dụng bảng phụ: HS1: Cho gĩc xOy như hình vẽ: a/ Đo gĩc xOy. b/ Cho = 450. Hãy so sánh gĩc xOy và gĩc zOt? c/ Gĩc xOy là gĩc gì (gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt)? Vì sao? HS2: Cho gĩc aOb như hình vẽ: a/ Đo gĩc aOb. b/ Cho = 900. Hãy so sánh gĩc aOb và gĩc cOd? c/ Gĩc aOb là gĩc gì (gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt)? Vì sao? Cả lớp theo dõi bài làm của bạn. GV yêu cầu HS nhận xét. GV sửa sai- ghi điểm. HS1: a/ = 450 b/ = c/ Gĩc xOy là gĩc nhọn vì gĩc xOy nhỏ hơn gĩc vuơng. HS2: a/ = 1100 b/ > c/ Gĩc aOb là gĩc tù vì gĩc aOb lớn hơn gĩc vuơng nhưng nhỏ hơn gĩc bẹt. 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) Ta đã biết định nghĩa gĩc, đo một gĩc cho trước. Hơm nay ta tìm hiểu nội dung thứ ba: Vẽ gĩc cho biết số đo. (Bảng phụ) Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng (12 phút) GV yêu cầu HS đọc SGK. Gọi 1 HS trình bày cách vẽ= 500 -Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O, tia Ox đi qua vạch O. -Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 500 của thước. GV hỏi: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta vẽ được mấy tia Oy sao cho = 500? HS: Phát biểu GV: Chốt lại rút ra nhận xét. GV đưa ra ví dụ 2. GV: Để vẽ góc = 1350 em tiến hành như thế nào? HS: 1 HS lên bảng bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào tập. GV yêu cầu 1HS kiểm tra lại hình vẽ. Hoạt động 3: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. (10 phút) GV: Trong ba tiaOx, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao? HS phát biểu. GV: Đưa bảng phụ hình 34: Ta cĩ = m0; = n0, m < n. GV: Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? HS: Phát biểu (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz) GV: Chốt lại => nhận xét 1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: a/ Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho = 500 500 b/ Nhận xét: SGK/ 83. c/ Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết: = 1350 2/ Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: a/ Ví dụ : Vẽ = 300; = 750 trên cùng một nửa mặt phẳng . 300 750 Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz vì < ( 300< 750) b/ Nhận xét: SGK/ 84. 4.4.Tổng kết: (10 phút) - Nhắc lại cách vẽ gĩc xOy cĩ số đo m độ. Bài tập 1: Cho tia Ox . Vẽ tia Oy sao cho = 580 . Vẽ đựơc mấy tia Oy? Bài tập 2: Vẽ = 900 GV: Cĩ thể vẽ bằng một trong hai dụng cụ: - Dùng thước đo gĩc. - Dùng êke . HS lên bảng thực hiện. Bài tập 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ = 1200 ; = 1450 . Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao? Bài tập 1: 580 580 Vẽ được 2 tia Oy sao cho = 580 B A C Bài tập 2: Bài tập 3: 1450 1200 Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc vì < ( 1200 < 1450). 4.5.Hướng dẫn học tập: (5 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: + Tập vẽ góc với số đo tự cho trước, cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học. + Làm bài tập 25; 26; 28 SGK/ 85. - Đối với bài học ở tiết học sau: Nghiên cứu bài “Khi nào thì ?”. + Chuẩn bị dụng cụ: Thước thẳng, thước đo góc. + Trả lời câu hỏi: Khi nào thì ? 5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6 tiet 18.doc
Giáo án liên quan