Giáo án Hình học 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I

I. MỤC TIỆU

 1. Kiến thức:

+ HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

 2. Kỹ năng:

+ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn

 thẳng.

 3. Thái độ:

+ Bước đầu tập suy luận đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

 - Giỏo viờn: Thước, compa, bảng phụ.

 - Học sinh: Thước, compa.

III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu vấn đề, trực quan, tư duy, luyện tập.

IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1. OÅn ủũnh toồ chửực:

2. Kiểm tra baứi cuừ: (5 phỳt)

GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2485 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09 /11/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 14- Tiết thứ: 13 ễN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIỆU 1. Kiến thức: + HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. 3. Thái độ: + Bước đầu tập suy luận đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Thước, compa, bảng phụ. - Học sinh: Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương phỏp nờu vấn đề, trực quan, tư duy, luyện tập. IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. OÅn ủũnh toồ chửực: 2. Kiểm tra baứi cuừ: (5 phỳt) GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ? HS: M là trung điểm của AB 3. ễn tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. ( 15 phỳt) Lý thuyết GV: Treo bảng phụ: Mỗi hỡnh trong bảng phụ sau dõy cho biết iến thức gỡ? HS: - Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ. - Trả lời miệng: GV: Trờn bảng này thể hiện nội dung cỏc kiến thức đó học của chương. Nhấn mạnh: Biết đọc hỡnh vẽ một cỏch chớnh xỏc là một việc rất quan trọng. GV: Nờu đề bài; củng cố cho HS kiến thức qua sử dụng ngụn ngữ. GV: Yờu cầu HS đọc cỏc mệnh đề toỏn, để tiếp tục điền vào chỗ trống. HS: Dựng phấn màu điền vào chỗ trống. HS: Cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần. GV: Trờn đõy toàn bộ nội dung cỏc tớnh chất phải học (SGK-127). HS: Đọc lại toàn bộ bài. GV: Nờu đề bài GV: Yờu cầu HS đọc nội dung chỉ ra cỏc mệnh đề đỳng (Đ), sai (S). HS: Trả lời miệng: GV: YCHS trỡnh bày lại cho đỳng với những cõu sai (a, c, f). HS: Suy nghĩ - trả lời. GV: Trong cỏc cõu đó cho là một số định nghĩa - tớnh chất quan hệ của một số hỡnh. Về nhà hệ thống từng thể loại: định nghĩa - tớnh chất - cỏc quan hệ … I. Lý thuyết 1. Cỏc hỡnh: 2. Cỏc tớnh chất. a) Trong 3 điểm thẳng hàng cú 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm cũn lại. b) Cú 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phõn biệt. c) Mỗi điểm trờn 1 đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. d) Nếu M nằm giữa A và B thỡ AM + MB = AB. e) Nếu MA = MB =thỡ M là trung điểm của A và B. 3. Đỳng ? sai ? Đoạn thẳng AB là hỡnh gồm cỏc điểm nằm giữa A và B. (S) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thỡ M cỏch đều 2 điểm A và B.(Đ) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cỏch đều A và B. (S) Hai tia phõn biệt là 2 tia khụng cú điểm chung. (S) Hai tia đối nhau cựng nằm trờn một đường thẳng. (Đ) Hai tia cựng nằm trờn một đường thẳng thỡ đối nhau. (S) Hai đường thẳng phõn biệt thỡ hoặc cắt nhau hoặc song song. (Đ) *Hoạt đụng 2: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, lập luận. (20 phút): GV: Nờu đề bài Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh HS: Lờn bảng vẽ hỡnh. HS dưới lớp vẽ vào vở. GV: Theo dừi, nhận xột, sửa chữa sai sút (nếu cú). GV: Trờn hỡnh cú bao nhiờu đoạn thẳng? Kể tờn? HS: Trả lời. GV: Cú cặp 3 điểm nào thẳng hàng? Vỡ sao? HS: Trả lời. GV: Chốt lại: Vẽ hỡnh một cỏch chớnh xỏc, khoa học rất cần thiết đối với người học hỡnh. HS: Đọc đề bài - vẽ hỡnh. GV: Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại? Vỡ sao? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Tớnh MB? GV: Lưu ý: HS lập luận theo mẫu: - Nờu điểm nằm giữa. - Nờu hệ thức đoạn thẳng. - Thay số để tớnh. M cú là trung điểm của AB khụng? Vỡ sao? HS: Trả lời. GV: Yờu cầu HS nêu đề bài 6 SGK. Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Vẽ hình ? HS: Trả lời miệng Lên bảng vẽ hình GV: Nêu cách giải HS: Trình bày cách giải 2 . Bài tập Bài 4 Cho 2 tia phõn biệt khụng đối nhau Ox và Oy. - Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đú tại A, B khỏc 0. - Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B. - Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. Chỉ ra những đoạn thẳng trờn hỡnh? Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trờn hỡnh? Giải a) Cỏc đoạn thẳng trờn hỡnh vẽ: ON, OM, MN, OA, OB, AM, BM, AB b) Cỏc điểm N, O, M thẳng hàng Cỏc điểm A, M, B thẳng hàng Bài 5 (127 - SGK) Giải Trờn tia AB cú 2 điểm M và B htoả món AM < AB (vỡ 3 cm < 6 cm) B nờn M nằm giữa A và B Vỡ M nằm giữa A và B nờn AM + MB = AB (1) Thay AM = 3cm; AB = 6cm vào (1) ta được: 3 (cm)+ MB = 6 (cm) => MB = 6 - 3 = 3 (cm) Vậy AM = MB (cựng bằng 3 (cm)) M là trung điểm của AB vỡ M nằm giữa A và B (cõu a) và MA = MB (cõu b). Bài 6 (127 - SGK) a) Ta có AM = 3cm; AB = 6cm => AM < AB . Vậy điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B, ta có: AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 3 (cm) Vậy AM = MB = 3cm c) có : AM + MB = AB và AM = MB. Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 4.Củng cố: ( Kết hợp trong bài tập) 5. Hướng dẫn về nhà.: (5 phỳt) - Về học toàn bộ lớ thuyết trong chương. - Tập vẽ hỡnh, Kớ hiệu hỡnh cho đỳng. - Xem lại cỏc bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm của một đoạn thẳng. - BTVN: 3, 7(127-SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (15/11/2013) Dương Văn Điệp

File đính kèm:

  • docHH 6-14.doc
Giáo án liên quan