I. MỤC TIÊU
* Kiến thức cơ bản:
Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài)
* Kĩ năng cơ bản:
Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
* Thái độ: Cn thn khi ®o c¸c ®o¹n th¼ng vµ cng c¸c ® dµi
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: My chiếu, thước thẳng, compa.
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu vấn đề, trực quan, tư duy, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:( 5 pht) Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23 /10/ 2013
Ngày dạy: ......./...../.......
Tuần 11- Tiết thứ: 11
Bài 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức cơ bản:
Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài)
* Kĩ năng cơ bản:
Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
* Thái độ: CÈn thËn khi ®o c¸c ®o¹n th¼ng vµ céng c¸c ®é dµi
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Máy chiếu, thước thẳng, compa.
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu vấn đề, trực quan, tư duy, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia
(15 phút)
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Để vẽ đoạn thẳng có độ dài 2cm ta tiến hành như thế nào?
GV: Hai mút của đoạn thẳng là gì? Ta đã biết được mút nào? Khoảng cách giữa hai mút có độ dài là bao hiêu?
GV: Trình bày cách vẽ và tiến hành vẽ.
GV: Ta có thể xác định được mấy điểm M như vậy? Vì sao ta khẳng định được điều này?
GV: Giới thiệu cho học sinh cách dùng compa để vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
A
B
GV: Hướng dẫn học sinh dùng com pa xác định điểm thứ hai.
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (10 phút)
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của ví dụ.
GV: Bài toán yêu cầu vẽ mấy đoạn thẳng trên cùng một tia? Đó là những đoạn thẳng nào?
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng OM?
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng ON?
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
GV: Cho HS nêu nhận xét.
Hoạt động 3: (10 phút) Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Ta có hệ thức nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1: (SGK)
* Cách vẽ
+ Đặt cạnh thước trùng với tia Ox sao cho vạch 0 của thước trùng với gốc O của tia Ox
+ Vạch số 2 của thước cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần vẽ.
Nhận xét: (SGK)
Ví dụ 2: Vẽ CD sao cho CD = AB
C
D
y
Cách vẽ:
- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.
- Giữ độ mở của compa khơng đổi, đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví dụ: Trên tia Ox hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm; ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải
O
M
N
x
2cm
3cm
Áp dụng ví dụ 1 ta có:
Nhận xét:
(SGK)
Bài tập 53 trang 124 SGK
Hướng dẫn
O
M
N
x
3cm
6cm
Vì M nằm giữa O và N nên
OM + MN = ON
3 + MN = 6
NM = 6 – 3 = 3
Vậy MN = OM = 3 (cm)
4. Củng cố: (3 phút)
– Muốn vẽ đoạn thẳng có đôï dài cho trước có mấy cách? Đó là những cách nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 53; 54 SGK .
5. Dặn dò: (2 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 55; 57; 58 SGK
– Chuẩn bị bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
(25/10/2013)
Dương Văn Điệp
File đính kèm:
- HH 6-11.doc