Giáo án Hình học 6 - Tiết 10: Luyện tập - Dương Thị Thúy

1./ Kiến thức cơ bản:

- Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB

- Đo dộ dài đoạn thẳng

2./ Kỹ năng cơ bả :

 - Nhận biết một cách thành thạo điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác

 - Tư duy: Bước đầu tập suy luận dạng.

 “ Nếu có a + b = c, và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba”.

3./ Thái độ:

- Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 10: Luyện tập - Dương Thị Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1./ Kiến thức cơ bản: - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB - Đo dộ dài đoạn thẳng 2./ Kỹ năng cơ bả : - Nhận biết một cách thành thạo điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác - Tư duy: Bước đầu tập suy luận dạng. “ Nếu có a + b = c, và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba”. 3./ Thái độ: - Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài II.- Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo độ dài . III.- Hoạt động trên lớp : 1./ On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 49 trang 121 a) Trường hợp 1 b) Trường hợp 2 AN = AM + MN AM = AN + NM BM = BN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết AN = BM Theo giả thiết AN = BM và NM = MN Þ AM + MN = BN + NM Þ AM + BN Vậy AM = BN 3./ Bài mới: Giáo viên Học sinh Bài ghi - Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? - Ta có hệ thức gì ? - Nếu biết AB và BC ta tính được AC - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? - Biết tổng hai số là 11 và hiệu hai số là 5 ta có thể tính được hai số đó không ? 4./ Củng cố : Từng phần 5./ Dặn dò : Học bài kỷ và xem bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài . - Học sinh lần lượt viết các hệ thức và kết luận - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện và trình bày cách giải + Bài tập 44 / 102 Sách Bài tập Lấy ba điểm A ,B ,C tùy ý trên đường thẳng như : A B C Điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên : AB + BC = AC BC = AC – AB AB = AC – BC Như vậy chỉ đo hai lần ta có thể tính được độ dài các đoạn thẳng AB , BC hoặc AC . + Bài tập 45 / 102 Sách Bài tập P M Q Vì M Î PQ nên PM + MQ = PQ 2 + 3 = PQ PQ = 5 cm + Bài tập 46 / 102 Sách Bài tập A M B Vì M nằm giữa hai điểm A , B nên : AM + MB = AB AM + MB = 11 Mà MB – MA = 5 Nên 2 MB = 11 + 5 = 16 MB = 16 : 2 = 8 cm MA = 8 – 5 = 3 cm 4) Củng cố. Khi làm bài phải đọc kĩ đề. 5) Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem trước bài “vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài” Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:

File đính kèm:

  • docT10.doc
Giáo án liên quan