I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức.
- HS nắm được và vận dụng đúng các tính chất :
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ;
Nếu a = b thì b = a.
2) Kĩ năng.
- HS vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
3) Thái độ.
- Rèn kĩ năng quan sát. Có ý thức tự giác, tích cực
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chiếc cân, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. mBảng phụ ghi sẵn các tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế.
- HS: Dụng cụ học tập môn toán
105 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 6 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b/ *53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c/*7* chia hết cho 15
Giải:
a/ 642; 672 b/ 1530
c/ *7* 15 *7* 3 và 5
Kết quả: 375, 675, 975, 270, 570, 870
III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
* Số nguyên tố:
* Hợp số
* Ước chung- Bội chung
* ƯCLN- BCNN (cách tìm như bảng phụ SGK – tr66)
* Bài 2:Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12 ; x 25 và 0 <x <500
Giải:
a/ x ƯC (70; 84) và x > 8
x = 14
b/ x BC (12;25;30) và 0 < x < 500
x = 300
2. Bài tập 172 (SGK - tr67)
Gọi số HS lớp 6A3 là x (HS)
Số kẹo đã chia hết là :
60 – 13 = 47 (chiếc)
x Ư(47) = và x > 13
x = 47
Vậy số HS của lớp 6A3 là 47 HS
3) Củng cố:
Các câu sau đúng hay sai (nếu sai hãy sửa lại cho đúng)
a. b. c. d. e. 2610 chia hết cho 2, 3, 5, 9.
f. g. UCLN(36, 60, 84) = 6 h. BCNN(35, 15, 105) = 105
4) Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số.
- Làm các bài tập : 169, 171, 174 (SGK/tr67).
- Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (SGK/tr66)
* Hướng dẫn bài 174 (SGK): So sánh A và B bằng cách dùng số trung gian.
Tuần: 34 Ngày soạn:………………
Tiết: 107 Ngày dạy:………………..
Ôn tập học kỳ ii (tiết 2)
i. Mục tiêu
1) Kiến thức:
- Ôn tập các qui tắc và tính chất các phép tính trong tập hợp số nguyên, trên phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
2) Kĩ năng.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
3) Thái độ.
- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
* Trọng tâm: Kĩ năng thực hiện các phép tính trên tập Z, trên phân số.
ii. chuẩn bị
- GV: SGK, SBT, máy tính bỏ túi ...
iii. Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ.
2) Bài mới.
HOạT ĐộNG CủA gv và hs
NộI DUNG kiến thức
HĐ1:
GV: Cho HS làm bài tập 169/66
HS: 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở - 1 HS nhận xét
GV hỏi: Lũy thừa bậc n của a là gì?
HS: Phát biểu bằng lời
GV: Khắc sâu 2 công thức cho HS nắm chắc
GV: Hãy nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên ?
HS: Lần lượt đứng tại chỗ nêu các quy tắc
GV: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên?HS: Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0, nhân với 1, cộng số đối, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
GV: Khắc sâu các quy tắc và tính chất cho HS nắm được
ềCho HS áp dụng làm bài tập 171a,b,c/Tr67
HS: 3 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
GV: Hoàn thiệnềLưu ý HS cần quan sát các số để áp dụng các tính chất tính nhanhHS: Chữa bài tập vào vở (nếu sai)
HĐ2:
GV: Khi nào 2 PS bằng nhau, nêu tính chất cơ bản của phân số? Cách rút gọn, quy đồng mẫu, so sánh PS?
HS: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu của câu hỏi
GV: Cho HS thảo luận nhóm bài tập 174/tr67
HS: Các nhóm thảo luận
GV: Để so sánh ta có những cách nào?HS: QĐM, QĐT, dùng PS trung gian….
GV: Để so sánh A và B ta sử dụng cách nào cho hợp lý?
HS: Dùng phân số trung gian
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
- Nhóm khác nhận xét (bổ sung)
GV: Khắc sâu lại các cách so sánh PS cho HS nắm được. Lưu ý: Cần chọn phương pháp so sánh sao cho hợp lý
GV: Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân sốHS: Lần lượt đứng tại chỗ nêu các quy tắc
GV: Khắc sâu cách rút gọn, cách quy đồng mẫu, cộng, trừ, nhân, chia PS cho HS nắm được
? Nếu các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số
HS: Nêu các tính chất
GV: Nhấn mạnh các tính chấtề áp dụng như các tính chất trong số nguyên
ềCho HS áp dụng làm bài tập 171d, e/tr67
Hướng dẫn: phần d: Đổi các hốn số ,số thập phân ra phân số..........
Phần e: Đưa tử và mẫu về các lũy thừa có cùng cơ số và cùng số mũ rồi rút gọn
HS: 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở - 1 HS nhận xét
GV: Chốt phương pháp làm.
GV: Cho HS làm bài tập 176/tr67
Hướng dẫn: Phần b nên tách tử và mẫu để tính riêng
(tương tự bài tập 171d)
HS: 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
GV: Hoàn thiện bài toán nhấn mạnh từng bước cho HS nắm được
HS: Chữa bài tập vào vở (nếu sai)
I.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán trên N, Z.
1. Các phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa
* Bài 169 (SGK - tr66)
a) Với a, nN:
Với a #0 thì a0 = 1
b) Với a, m, n N:
am . an = am + n
am : an = am– n với a # 0, m ³ n
2. Các tính chất:
- Giao hoán
- Kết hợp
- Cộng với số 0
- Nhân với số 1
- Cộng số đối
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
* Bài 171 (SGK/tr67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
= 80 + 80 + 79 = 239
B = -377 - (98 – 277) = (- 377 + 277) -98
= - 100 - 98 = - 198
C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7 .3 - 0,17 : 0,1 = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1)
= - 1,7 . 10 = - 17
II. Ôn tập phân số
1. Định nghĩa, phân số bằng nhau, rút gọn phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh phân số.
* Bài 174 (SGK/tr67):
Ta có:
hay A > B
2. Các phép toán về phân số
* Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
* Các tính chất của phép cộng, phép nhân phân số (tương tự trên Z)
* Bài 171d, e (SGK/tr67):
D =
* Bài 176 (SGK/tr67): Tính
a)
=
=
=
b) B =
= (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102
M =
=
Vậy B =
3) Củng cố:
- Hệ thống lại kiến thức và các dạng bài tập trong tiết ôn tập.
4) Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại kiến thức và các bài tập đã chữa.
- Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III)
- BTVN: 173;175/tr67 SGK
Hướng dẫn bài tập 175 (SGK):
Để chảy đầy bể 1 mình vòi A chảy hết: . 2 = 9h
Để chảy đầy bể 1 mình vòi B chảy hết: . 2 = .......(h)
1h vòi 1 chảy được.........(phần bể)
1h vòi 2 chảy được.........(phần bể)
1h 2 vòi chảy được............(phần bể)
=> thời gian hai vòi chảy đầy bể là...........
Ngày / /2014
Ký duyệt
Tuần: 35 Ngày soạn:………………
Tiết: 108 Ngày dạy:………………..
Ôn tập học kỳ ii (tiết 3)
i. Mục tiêu
1) Kiến thức:
- Luyện tập dạng toán tìm x.
- Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động, nhiệt độ ..
2) Kĩ năng.
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế
3) Thái độ.
- Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn
* Trọng tâm: Kĩ năng giải ba bài toán cơ bản về phân số.
ii. chuẩn bị
- GV: SGK, SBT, máy tính bỏ túi ...
iii. Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ.
2) Bài mới.
HOạT ĐộNG CủA gv và hs
NộI DUNG kiến thức
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
GV: Nêu câu hỏi:
? Nêu quy tắc chuyển vế?
? muốn tìm của số b cho trước ta làm thế nào?
?Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a, ta làm thế nào?
? Tính tỉ số của hai số a và b ta làm thế nào? Từ tỉ số đó hãy đổi ra tỉ số phần
HS: Trả lời -> HS khác bổ sung
GV: Chốt lại và ghi bảng.
HĐ2: Bài tập ôn tập.
Dạng 1: Toán tìm x
G: Đưa ra bài tập tìm x yêu cầu HS nghiên cứu cách làm
H: Đọc đề bàiềThảo luận cách làmG: ở phần a, b cần làm gì trước khi tính x?H: Đổi các số là %, hỗn số ra phân sốềRút gọnềTính theo thứ tựG: ở phần b cần áp dụng tính chất nào, phần c cần áp dụng tính chất nào?
H: Phần b áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Phần c áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau hoặc coi x là 1 thừa số chưa biết…..
- 4 HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xétG: Hoàn thiện lời giải từng bàiềKhắc sâu cách tính x cho HS nắm chắc H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)Dang 2: Bài toán thực tế.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài 173(SGK)
? đọc tóm tắt đề
HS: đọc và tóm tắt đề bài
GV: xuôi dòng, 1 giờ được khúc sông; ngược dòng, 1 giờ được khúc sông:
? Một giờ dòng nước chảy được ? ( khúc sông), ứng với 3km.
? Độ dài khúc sông
? Bài toán này thuộc dạng toán cơ bản nào?
HS: Bài toán 2 - tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
GV: Yêu cầu cả lớp làm bài 175 (SGK)
HS: Đọc đề tóm tắt đề
? Nêu những điều đã biết, phải tìm, thực hiện như thế nào?
HS: Thảo luận chung
- Tìm thời gian vòi A một mình chảy đầy bể
- Tìm thời gian vòi B một mình chảy đầy bể
- Cả hai vòi chảy 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể => Thời gian để hai vòi chảy đầy bể….
GV: Gọi một HS lên bảng trình bày
HS: - Một HS trình bày cách giải trên bảng
- Lớp thực hiện cá nhân vào vở, nhận xét bài làm của bạn
ềCho HS tìm hiểu bài tập 178/68 SGKHS: Đọc và tìm hiểu bài tập 178GV: GT cho HS về tỉ số vàngềCho 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c
HS: 3 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vởGV: Hoàn thiện lời giảiHS: Chữa bài tập vào vở
I. Lí thuyết
1. Quy tắc chuyển vế
a – x = b ú a – b = x
2. Ba bài toán cơ bản về phân số:
* Tìm giá trị p/s của một số cho trước:
* Tìm một số biết gi trị một phn số của nĩ:
*Tìm tỉ số của hai số: hay a : b
II. Bài tập
1. Bài tập 1: Tìm x, biết:
a)
b) x – 25% x = x(1 –25%) =
c)
x = -2
2. Bài tập 173 (Tr67 – SGK)
Tóm tắt: Một khúc sông:
Xuôi dòng mất 3 giờ
Ngược dòng mất 5 giờ
Vận tốc dòng nước: 3km/h.
Tính độ dài khúc sông đó?
Giải:
Khi xuôi dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông:
Khi ngược dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông:
Một giờ dòng nước chảy được:
( Khúc sông), ứng với 3km.
Độ dài khúc sông là:
3. Bài tập 175 (Tr67 – SGK)
Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào 1 bể
Chảy bể, vòi A mất giờ
Vòi B mất giờ
Hỏi Hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể
Giải:
Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi A phải mất :
(giờ)
Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi B phải mất :
:= (giờ)
Trong một giờ, vòi A chảy được:
1:9= (bể)
Trong 1 giờ , vòi B chảy được:
1: (bể)
Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được:
(bể)
Thời gian cả hai vòi cùng chảy vào bể là:
1 : = 3 (giờ)
4. Bài tập 178(Sgk – tr67)
Tỉ số vàng 1 : 0,618
a) Chiều rộng 3,09 m
=> chiều dài là: 3,09 . (1 : 0,618) = 5 m
b) Chiều rộng là: 4,5 : (1 : 0,618) = 2,781 m
c) Tỉ số giữa chiều dài và rộng là:
15,4: 8 1: 0,618 => không phải tỉ số vàng.
3) Củng cố:
- Nhắc lại ba bài toán cơ bản về phân số?
- Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
4) Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại kiến thức và các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập HKII đã học
File đính kèm:
- so hoc 6 ki 2 2013-2014.doc