I. Mục tiu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
Nắm được công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
Nắm được tính chất hai điểm nằm cùng phía và khác phía đối với đường thẳng
Biết cách nhận biết đường phân giác trong hay phân giác ngoài
Cách tìm góc giữa hai đường thẳng và tính chất góc giữa hai đường thẳng
Nhấn mạnh góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 900, đk để hai đt vuông góc, song song.
2. Kỹ năng:
Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, viết pt đường phân giác trong của tam giác
Tìm góc giữa hai đường thẳng, biết cách áp dụng vào bài toán
3. Thái độ:
Phát triển khả năng tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của gio vin v học sinh:
1. Chuẩn bị của gio vin: Gio n, hình vẽ. Chuẩn bị một số bi tập thm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Cc cơng cụ vẽ hình, các bài tập được giao.
III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Tiết 34 Ngày soạn: 27/ 02/ 2014 Ngày dạy: 05/ 03/ 2014
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
Nắm được công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
Nắm được tính chất hai điểm nằm cùng phía và khác phía đối với đường thẳng
Biết cách nhận biết đường phân giác trong hay phân giác ngoài
Cách tìm góc giữa hai đường thẳng và tính chất góc giữa hai đường thẳng
Nhấn mạnh góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 900, đk để hai đt vuông góc, song song.
Kỹ năng:
Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, viết pt đường phân giác trong của tam giác
Tìm góc giữa hai đường thẳng, biết cách áp dụng vào bài toán
3. Thái độ:
Phát triển khả năng tư duy lơgic, đối thoại, sáng tạo.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình vẽ. Chuẩn bị một số bài tập thêm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Các cơng cụ vẽ hình, các bài tập được giao.
Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài tập
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài 16, 17/90(sgk)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Gọi hs lên bảng làm bài 16
Nên
GV: Gọi hs lên bảng làm bài 17
HS: Gọi .
Vì d’ // d nên ptđt d’: ax + by + c’ = 0
Theo bài ra ta cĩ:
Vậy ptđt d’ cần tìm là:
Bài 16/ 90(sgk):
Nên
Bài 17/ 90(sgk): Gọi .
Vì d’ // d nên ptđt d’: ax + by + c’ = 0
Theo bài ra ta cĩ:
Vậy ptđt d’ cần tìm là:
Hoạt động 2: Làm bài 18/90(sgk)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs làm bài tập theo nhĩm
HS: Ptđt qua P cĩ dạng:
y – 2 = k(x – 10) hay kx – y – 10k + 2 = 0 (d)
Theo bài ra ta cĩ:
Vậy ptđt cần tìm là: y = 2 và x + 2y – 14 = 0
Bài 18/ 90(sgk):
Ptđt qua P cĩ dạng:
y – 2 = k(x – 10) hay kx – y – 10k + 2 = 0 (d)
Theo bài ra ta cĩ:
Vậy ptđt cần tìm là: y = 2 và x + 2y – 14 = 0
4. Củng cố cuối bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs lên bảng làm bài 19
HS: Gọi A(x; 0) và B(0; y) là 2 điểm đã cho
Theo bài ra ta cĩ:
Từ (2): x = -3x/2+13/2 thay vào (1):
Nên khơng tồn tại ptđt thảo y/c bài ra.
Bài 19/ 90(sgk):
Gọi A(x; 0) và B(0; y) là 2 điểm đã cho
Theo bài ra ta cĩ:
Từ (2): x = -3x/2+13/2 thay vào (1):
Nên khơng tồn tại ptđt thảo y/c bài ra.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập cịn lại và chuẩn bị bài mới.