Tên bài : Ôn bài hát : Năm ngón tay ngoan. ( Nhạc và lời: Trần Văn Thụ)
I. MỤC TIÊU:
• Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
• Học sinh biết hát và vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca và vận động phụ họa đơn giản.
• Giáo dục học sinh lòng yêu gia đình, yêu âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc
• Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức: ( 1¬¬ phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) :
- Gọi vài học sinh lên hát bài : Năm ngón tay ngoan-> đánh giá.
3. Bài mới : ( 25 phút)
Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng HS nhắc lại.
* Các hoạt động chính :
A) Hoạt động 1 : (15 phút)
Nội dung : Ôn bài hát : “Năm ngón tay ngoan” (Trần Văn Thụ).
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hát nhạc khối 1 tuần 32 - Ôn bài hát Năm ngón tay ngoan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32.Tiết 32
Ngày soạn : 17/04/2009
Ngày dạy : 20/04/2009
Tên bài : Ôn bài hát : Năm ngón tay ngoan. ( Nhạc và lời: Trần Văn Thụ)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Học sinh biết hát và vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca và vận động phụ họa đơn giản.
Giáo dục học sinh lòng yêu gia đình, yêu âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc
Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) :
- Gọi vài học sinh lên hát bài : Năm ngón tay ngoan-> đánh giá.
3. Bài mới : ( 25 phút)
Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng HS nhắc lại.
* Các hoạt động chính :
A) Hoạt động 1 : (15 phút)
Nội dung : Ôn bài hát : “Năm ngón tay ngoan” (Trần Văn Thụ).
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Nhắc lại sơ lược nội dung, tác giả… của bài hát.
- Đệm đàn + hát mẫu bài hát 2 lần.
- Hướng dẫn học sinh luyện thanh.
- Bắt giọng cho học sinh hát và vỗ tay theo nhịp.
- Nhận xét, sửa sai ( nếu có).
- Bắt giọng cho học sinh hát và vỗ tay theo phách.
- Nhận xét, sửa sai ( nếu có).
- Bắt giọng cho học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
* Nhận xét, sửa sai ( nếu có) sau mỗi lần học sinh hát.
- Chia dãy, tổ, nhóm… và lần lượt bắt giọng cho học sinh hát và vỗ nhịp
- Nhận xét, sửa sai ( nếu có)
- Gọi vài học sinh lên hát, các học sinh khác lắng nghe và nhận xét bạn mình.
- Gọi vài học sinh lên nhận xét bạn mình.
- Nhận xét lại và sửa sai ( nếu có), chỉ rõ những điểm đúng – sai của học sinh .
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Theo hướng dẫn.
- Theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Nhận xét bạn mình.
- Lắng nghe.
B) Hoạt động 2 ( 10’) :
Nội dung : Hát và vận động phụ họa đơn giản.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Cho học sinh đứng tại chỗ, hát mẫu và vận động mẫu.
- Hướng dẫn học sinh hát và vận động tại chỗ.
- Nhận xét và sửa sai ( nếu có ).
- Chia dãy, tổ, nhóm… và lần lượt bắt giọng cho học sinh hát kết hợp vận động phụ họa tại chỗ.
- Nhận xét và sửa sai ( nếu có ).
- Gọi vài học sinh lên hát và vận động phụ họa, các học sinh khác vỗ đệm theo nhịp.
- Nhận xét và sửa sai ( nếu có ).
- Tiếp tục chia lớp theo các hình thức như đơn ca, song ca, tốp ca… và tiến hành cho học sinh hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Nhận xét và sửa sai ( nếu có ).
- Theo dõi.
- Theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Hát theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Hát và vận động phụ họa theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Hát theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
4) Củng cố – dặn dò (4’) :
- Giáo viên bắt giọng cho học sinh hát lại bài “Năm ngón tay ngoan”.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài cũ, xem bài mới.
5) Nhận xét – đánh giá ( 1’)
- Nhận xét, đánh giá cụ thể tiết học.
File đính kèm:
- Tuan 32 ( On bai hat NAM NGON TAY NGOAN).doc