Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Tiết 8, Bài 3: Nhà trường quân đội và tuyển sinh quân sự

I/ Mục đích :

- Bồi dưỡng cho HS hiểu được hệ thống đào tạo trong QĐND Việt Nam và chế độ tuyển sinh vào các trường quân sự; giúp học sinh có hướng nghiệp quân sự, tự nguyện thi vào các trường quân đội.

II/ Yêu Cầu:

- Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung của bài, tự nguyện thi vào các trường quân sự,Đề cao trách nhiệm góp phần xây dựng QĐND vững mạnh.

III/ Nội dung : 45 phút.

I – HỆ THỐNG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI

1.Tóm tắt quá trình xây dựng và phát triển của hệ thống nhà trường quân đội.

2. Các học viện quân sự đào tạo đại học và sau đại học

3. Các trường đại học quân sự

IV/ Địa điểm, vật chất đảm bảo:

1. Địa điểm: sân trường.

2. Phương tiện : Tranh ảnh minh hoạ.

V/ Tiến trình lên lớp.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Tiết 8, Bài 3: Nhà trường quân đội và tuyển sinh quân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc: ĐH an ninh nhân dân, ĐH cảnh sát nhân dân, ĐH phòng cháy và chữa cháy. Các trường khác trong hệ thống nhà trường CAND bao gồm: Trường trung cấp an ninh I và II; Trường trung cấp cảnh sát I , II và III ; Trường trung cấp kĩ thuật nghiệp vụ CAND, Trường trung cấp cảnh sát vũ trang, trường ồi dưỡng nghiệp vụ Hậu cần CAND, trường văn hóa I, II , III. Ngoài ra có 3 trung tâm bồi dưỡng của các tổng cục; 64 cơ sở đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc CA các tỉnh thành phố. 2/ Tuyển sinh đào tạo đại học trong các trường CAND a/ Mục tiêu, nguyên tắc tuyển chọn. * Mục tiêu:Tuyển chọn công dân vào CAND phải đảm bảo đúng quy trình, đối tượng, chỉ tiêu, tiêu chuẩn. Quá trình tuyển chọn phải thực hiện đúng quy chế dân chủ. * Nguyên tắc tuyển chọn: Hàng năm, căn cứ vào tổng biên chế của CAND đã được phê duyệt, Bộ trưởng Bộ CA phân bổ chỉ tiêu và hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tuyển chọn CA vào CAND . b/ Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn vào CAND - Trung thành với tổ quốc; có lí lịch bản thân và gia đình rõ ràng; gương mẫu chấp hành chủ trương , chính sách của Đảng , pháp luật của Nhà nước; có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, có sức khỏe, trình độ học vấn và năng khiếu phù hợp với công tác CA; có nguyện vọng phục vụ trong lưc lượng CA. - Bộ trưởng Bộ CA quy định cụ thể đối tượng , tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn công dân vào CAND đối với từng lực lượng , từng vùng miền và từng thời kì cụ thể . * Lưu ý : - Tất cả thí sinh dự thi vào học viện, trường đại học Ca đều phải qua sơ tuyển tại công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương nơi thí sinh đăng kí hộ khẩu thường trú. - Về tuổi đời ( tính đến năm dự thi) : Học sinh THPT hoặc BTTHPT không quá 20 tuổi; học sinh có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi. - Việc sơ tuyển học sinh nữ do Giám đốc công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, thủ trưởng các đơn vị có chỉ tiêu tuyển sinh quy định. - Những thí sinh không trúng tuyển vào các học viện, trường CA được tham gia xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng khối dân sự theo quy định chung . c / Ưu tiên tuyển chọn sinh viên, học sinh vào CAND . Ưu tiên tuyển chọn sinh viên, học viên tốt nghiệp xuất sắc ở các học viện, nhà trường dân sự có đủ tiêu chuẩn để đào tạo, bổ sung vào công an. Việc tuyển chọn sĩ quan, hạ sĩ quan được đào tạo các chuyên ngành phù hợp tại các trường CAND do Bộ trưởng Bộ CA quy định. d/ Tuyển chọn, đào tạo CAND ở miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vào CAND. Để đảm bảo an ninh, trật tự các địa bàn trọng yếu, hằng năm Bộ CA được ưu tiên tuyển chọn công dân là người dân tộc thiểu số hoặc công dân khác có thời gian thường trú từ 10 năm liên tục trở lên ở miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vào CAND. Bộ CA có kế hoạch tuyển chọn, công khai chỉ tiêu, tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn và thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng văn hóa, nghiệp vụ pháp luật phù hợp với yêu cầu công tác của CAND. e/ Chọn cử học sinh ,sinh viên, cán bo CAND đào tạo tại các cơ sở giáo dục ngoài ä CAND . Bộ công an được chọn cử học sinh, sinh viên, cán bo CAND đến các cơ sở giáo dục ngoài ä CA để đào tạo ngành nghề thích hợp phục vụ nhiệm vụ công tác ở trong ngành công an. Bộ CA chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và các cơ quan hữu quan có quy định cụ thể về thủ tục chọn cử học sinh, sinh viên và cán bộ CAND đến đào tạo tại các cơ sở giáo dục ngoài CAND 38-40p Chúng ta tiếp tục phần cuối của bài. GV: Tổ chức tuyển sinh cong anï và phương thức tiến hành như thế nào GV: Có bao nhiêu môn thi, nội dung và hình thức thi như th nào? GV: Khi nào thì các nhà trường CA mới bắt đầu tuyển sinh GV: Thời gian thi như thế nào? GV: Nếu trúng tuyển thì được thông báo vào lúc nào và nhập học vào lúc nào? GV: Trong tuyển sinh CA có chính sách yêu tiên như thế nào? GV: Theo em những đối tượng như thế nào sẽ được hưởng chính sách yêu tiên? GV: Nhóm 1 gồm những đối tượng nào? GV:Nhóm 2 gồm những đối tượng nào? GV: Như thế nào là khu vực 1? GV: Như thế nào là khu vực 2? GV: Học viên được đào tạo trong thì phải có những quy định gì? GV: Các chế độ như thế nào? GV: Việc cấp xét học bổng ra sao cho học sinh khá giỏi? GV: Học viên có đựơc nghỉ hè hay không? GV: Văn bằng khi tốt gnhiệp như thế nào? GV: Việc chấyp hành phân công công việc như thế nào? Trên đây là nội dung của bài số 3 chúng ta cần nắm vững những điều cơ bản để khi các em có nguyện vọng thi vào các trường sẽ giúp ít cho chúng ta khi lựa chọn con đường tương lai của mình. GV: Chuyễn qua phần củng cố Phần kết thúc: * Củng cố : Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi. Em hãy cho biết các đối tượng ưu tiên theo nhóm? Em hãy cho biết các đối tượng ưu tiên theo khu vực? Nhận xét đánh giá kết luận củng cố lại bài. - Tập hợp lại 4 hàng ngang như trên-giải tán cho lớp ghỉ. TRƯỜNG PHTH THƯỜNG TÂN GV: NGUYỄN CÔNG MINH Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY Tên bài: Kiểm tra phần lí thuyết - Ngày dạy: - PPCC: 17 - lớp dạy: khối 10 I. Mục đích : - Giúp cho giáo viên và học sinh, Đánh giá kết quả công tác dạy và học môn DGQP trong thời gian qua, từ thầy, trò rút ra kinh nghiệm cho bản thân để giảng dạy và học tập trong học kì 2 đạt kết quả tốt hơn. II. Yêu cầu: - Tất cả các em phải làm bài kiểm tra. III. Nội dung: 45 phút. Bài 1: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm: 1. Ngoài trời kê ghế lên học V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: Oån định tổ chức lớp học, tiến hành kiểm tra viết. 3-5p Tập trung hS x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV€ 2. Phần cơ bản: Thành phần kiểm tra tất cả các lớp trong khối 12 cùng thực hiện kiểm tra. Kiểm tra từng lớp. Có 1 đề cho toàn thể khối 12: Đề: Là thanh niên học sinh, chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, em có nhân thức như thế nào về tầm quan rọng của môn học quốc phòng trong nhà trường phổ thông hiện nay? Học sinh tiến hành làm bài ngoài trời nên gv cần phải tập trung. HS phải nghiêm túc lảm bài. Sau khi tập trung hs giáo viên cho hs bốc thăm vào đề nào lớp làm đề ấy. Cách đánh giá cho điểm như sau: Đề 1: 10 điểm : Các em phải nói được trách nhiệm của mình trong việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, tuỳ theo khã năng của mình để thực hiện công việc đó. Nói được sự quan trọng của môn học GDQP trong giai đoạn hiện nay, giúp cho thế hệ trẻ thêm tự hào và yêu quê hương mình hơn. 9 - 8 điểm. Nói được ý trên nhưng ý hai chưa hoàn chỉnh . 8 – 7 điểm: Chưa trình bày được hoàn chỉnh ý trên, liên hệ bản thân chưa hợp lí. 6 - 5 điểm : không liên hệ được bản thân. Còn lại là dưới trung bình, tuỳ theo bài viết mà cho điểm. 4-1 điểm : Không đạt yêu cầu. 3. phần kết thúc : Các em làm bài xong nộp. 1-2 p Cho nghỉ GV € TRƯỜNG PHTH THƯỜNG TÂN GV: NGUYỄN CÔNG MINH Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY bài: Kiểm tra phần thực hành - Ngày dạy: - PPCC: 18 - lớp dạy: khối 10 I. Mục đích : - Giúp cho giáo viên và học sinh, Đánh giá kết quả công tác dạy và học môn DGQP trong thời gian qua, từ thầy, trò rút ra kinh nghiệm cho bản thân để giảng dạy và học tập trong học kì 2 đạt kết quả tốt hơn. II. Yêu cầu: - Tất cả các em phải tiến hành kiểm tra. III. Nội dung: 45 phút. Kiểm tra, Các tư thế vận động trong chiến đấu. IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm: 1. Sân TDTT V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: Oån định tổ chức lớp học, tiến hành kiểm tra thực hành. 3-5p Tập trung hS x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV€ 2. Phần cơ bản: Thị theo từng đơn vị lớp học. Nội dung thị: 1. Đi khom 2. Chạy khom. 3. Bò ( Bò cao và thắp) *Cách đánh giá cho điểm như sau: Từ Động tác 1 – 2, 4 điểm, từ 3 ; 5 điểm , 1 điểm ý thức. Thang điểm 10: Làm từ 1 – 3 đều đẹp, chính xác từng cử động, Thang điểm 9 – 8 Điểm: Tương đối chính xác, động tác bò chưa thật sự hoàn thiện. ý thức tuân thủ nội quy chưa cao. Thang điểm : 7 – 6 : Làm từ 1 đến 3 : Động tác tương đối. Chưa thật sự hoàn thiện. Thang điểm 6 – 5 : Làm từ 1 -3 : Động tác : tương đối nhìn được, ý thức chưa tốt. Vị trí kiểm tra: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Sơ đồ tiến hành kiểm tra. Từng lớp nên làm từ tổ : Sơ đồ 1 T1 T2 T3 T4 Vị trí xuất phát Đi khom cao Trở về 5m Đi Khom thấp Sơ đồ 2 T1 T2 T3 T4 Vị trí xuất phát Chạy khom cao 5m Chạy Khom thấp Sơ đồ 3 T1 T2 T3 T4 Vị trí xuất phát Bò cao 5m Bò thấp Đích Một lần một người mỗi tổ sau đó GV và trở về GV: Cho điểm – Đánh giá cuối buổi kiểm tra 3. phần kết thúc : Các em làm bài xong nộp. 1-2 p Cho nghỉ GV €

File đính kèm:

  • docBai 3 GDQP 12.doc