I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nhận biết được cơ bản về kiến thức về súng tiểu liên AK, biết tính năng, cấu tạo, nguyên lí chuyển động, cấu tạo đạn k56 và cách tháo lắp đạn thông thường.
2. Kỹ năng:
Học sinh hiểu và nắm được cơ bản về cấu tao của súng và cách tháo lắp đạn thông thường.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, biết vận dụng các động tác vào trong hoạt động của trường, lớp và địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- SGK và tài liệụ tham khảo.
- Tranh ảnh về cấu tạo súng tiểu liên AK, đạn K56.
- Mô hình súng tiểu liên AK.
- Hộ tiếp đạn và đạn K56
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trang phục theo quy định.
52 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 11 - Tiết 13 đến Tiết 33 - Năm học 2010-2011 - Lê Xuân Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thái độ
Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV
- Các loại nẹp, băng vải, gạc.
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11, vở ghi chép.
- Băng 5 cuộn, nẹp 1 bộ 9 cái/1 nhóm
III. Tæ CHøC C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC
Häat ®éng 1 : Thñ tôc lªn líp (thao trêng) (8 phót).
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. NhËn líp:
§iÓm danh, phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu giê häc).
2.KiÓm tra bµi cò:
Câu 1: Hãy cho biết các phương pháp cầm máu tạm thời?
Câu 2: Nếu không kịp thời cầm máu cho nạn nhân hoặc cầm máu không đúng cách sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Gv gäi 2 hs lªn kiÓm tra:
Gv nhËn xÐt.
3. Phæ biÕn néi dung bµi:
Gv phæ biÕn néi dung bµi häc. Môc ®Ých yªu cÇu, ..
- GV vµ HS lµm thñ tôc nhËn líp( theo ®äi h×nh trung ®«i).
2Hs nghe, hiÓu vµ thùc hiÖn díi sù híng dÉn cña gi¸o viªn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung cố định tạm thời gãy xương (32 phót).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu câu hỏi đối với từng nhóm.
+ Nhóm 1: Nêu các trường hợp tổn thương gãy xương?
.+ Nhóm 2: Nêu mục đích của cố định tạm thời gãy xương?
+ Nhóm 3: Các nguyên tắc của cố định tạm thời gãy xương?
+ Nhóm 4: Cho biết các dụng cụ cố định tạm thời gãy xương? Tìm hiểu kĩ thuật tạm thời một số trường hợp xương gãy?
- GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp với phương pháp trực quan và phương pháp đàm thoại để học sinh nắm được các nội dung cố định tạm thời xương gãy.
* Kết luận
*Tổn thương gãy xương. thường phức tạp như:
+ Xương bị gãy rạn, gãy rời thành nhiều mảnh...
+ Da, cơ bị giập nát nhiều, có thể tổn thương mạch máu, thần kinh.
+ Rẽ choáng do đau đớn, mất máu.
* Mục đích cố định tạm thời xương gãy:
+ Làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương.
+ Giữ cho các đầu xương tương đối yên tĩnh.
+ Phòng ngừa các tai biến.
* Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy:
+ Phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy.
+ Không đặt nẹp cứng sát vào chi thể.
+ Không co kéo nắn chỉnh ổ gãy.
+ Cố định nẹp vào chi tương đối chắc.
* Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy:
+ Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy. (kết hợp giới thiệu trên hiện vật là các loại nẹp gỗ, nẹp tre, nẹp Crame)
+ Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp xương gãy. (kết hợp giới thiệu trên tranh vẽ)
- Lớp học chi làm 4 nhóm, các nhóm nghe và ghi câu hỏi.
- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý và thảo luận thống nhất ý kiến.
- Đại diện của mỗi nhóm: trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh các nhóm khác: lắng nghe và bổ sung.
- HS nghe ,quan sát hình ảnh trực quan và sự hướng dẫn của GV về cố định tạm thời gãy xương, sau đó tiến hành nghiên cứu làm theo.
- Nghe giáo viên kết luận, ghi chép.
IV. tæng kÕt tiÕt häc:
- NhËn xÐt kiÓm tra, thµnh tÝch cña häc sinh
- Giao nhiÖm vô «n vÒ nhµ tiếp tục luyện tập các Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy: Bàn tay, cẳng tay,cánh tay, cẳng chân, đùi...
- Nghiên cứu nội dung tiếp theo, chuẩn bị các dụng cụ theo quy định
- Xuèng líp
TriÖu S¬n, ngµy 05 th¸ng 04 n¨m 2011
DuyÖt cña nhãm trëng
Lª Xu©n Ph¬ng
Ngày soạn: 03/04/2011
BÀI 7 : KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG( tiếp)
Tiết 33: HÔ HẤP NHÂN TẠO
I. MỤC TIÊU
1. Về nhận thức
Hiểu được nguyên nhân gây ngạt thở, cấp cứu ban đầu và nắm được tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở.
2. Về kỹ năng
Làm được các kỹ thuật hô hấp nhân tạo cho nạn nhân.
3. Về thái độ
Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV
- Bạt
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11, vở ghi chép.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Häat ®éng 1 : Thñ tôc lªn líp (thao trêng) (8 phót).
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. NhËn líp:
§iÓm danh, phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu giê häc).
2.KiÓm tra bµi cò:
Câu 1: Hãy cho biết các nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy?
Câu 2: Khi một người bị gãy đùi và bị chảy máu nhiều do xương gãy hở thì cần phải làm gì trước khi đưa đi bệnh viện? Hãy cho biết cách cố định tạm thời xương gãy trường hợp trên?
Gv gäi 2 hs lªn kiÓm tra:
Gv nhËn xÐt.
3. Phæ biÕn néi dung bµi:
Gv phæ biÕn néi dung bµi häc. Môc ®Ých yªu cÇu, ..
- GV vµ HS lµm thñ tôc nhËn líp( theo ®äi h×nh trung ®«i).
2Hs nghe, hiÓu vµ thùc hiÖn díi sù híng dÉn cña gi¸o viªn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung Hô hấp nhân tạo
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
- Nêu câu hỏi đối với từng nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu các nguyên nhân gây ngạt thở ?
+ Nhóm 2: Nêu các biện pháp cần làm ngay để tiến hành hô hấp nhân tạo?
+ Nhóm 3: Nêu các phương pháp hô hấp nhân tạo?
+ Nhóm 4: Cho biết các tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở?
- GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp với phương pháp trực quan và phương pháp đàm thoại để học sinh nắm được các nội dung Hô hấp nhân tạo..
* Kết luận
- Nguyên nhân gây ngạt thở:
+ Do ngạt nước.
+ Do bị vùi lấp.
+ Do hít phải khí độc.
+ Do tắc nghẽn đường hô hấp trên.
- Cấp cứu ban đầu người bị ngạt thở:
+ Những biện pháp cần làm ngay.
+ Các phương pháp hô hấp nhân tạo. (Kết hợp giới thiệu trên tranh vẽ)
+ Những điểm chú ý khi làm hô hấp nhân tạo.
- Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở: Có thể tiến triển tốt hoặc xấu.
**Thực hành Hô hấp nhân tạo
- Tổ chức: chia lớp thành 4 nhóm - Thời gian: 10 phút
- Nội dung : Các phương pháp hô hấp nhân tạo: (Dùng bàn HS để thực hành )
- Phương pháp:
+ Các nhóm nghiên cứu và làm theo hướng dẫn.
+ GV quan sát sửa sai.
- Lớp học chi làm 4 nhóm, các nhóm nghe và ghi câu hỏi.
- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý và thảo luận thống nhất ý kiến.
- Đại diện của mỗi nhóm: trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh các nhóm khác: lắng nghe và bổ sung.
- HS nghe ,quan sát hình ảnh trực quan và sự hướng dẫn của GV về Hô hấp nhân tạo sau đó tiến hành nghiên cứu làm theo.
- Nghe giáo viên kết luận, ghi chép.
- Tổ chức: chia lớp thành 4 nhóm
- Thời gian: 10 phút
- Nội dung : Các phương pháp hô hấp nhân tạo: (Dùng bàn HS để thực hành )
IV. tæng kÕt tiÕt häc:
- NhËn xÐt kiÓm tra, thµnh tÝch cña häc sinh
- Giao nhiÖm vô «n vÒ nhµ tiếp tục luyện tập các Phương pháp hô hấp nhân tạo.
- Nghiên cứu nội dung tiếp theo, chuẩn bị các dụng cụ theo quy định. Cáng thương ( Chăn chiên, đòn tre.).
- Xuèng líp
TriÖu S¬n, ngµy 05 th¸ng 04 n¨m 2011
DuyÖt cña nhãm trëng
Lª Xu©n Ph¬ng
Ngày soạn: 04/04/2011
BÀI 7 : KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG( tiếp)
Tiết 33: KĨ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Về nhận thức
Nắm được các phương pháp chuyển thương thích hợp với các yêu cầu của vết thương. Đảm bảo an toàn cho người bị nạn.
2. Về kỹ năng
Thực hiện được các kĩ thuật chuyển thương nạn nhân.
3. Về thái độ
Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV
- Cáng thương gổm có (Chăn chiên 01 cái, đòn tre 2 đòn dài 2,2m/1đòn)
2. Chuẩn bị của HS
- 2 bộ cáng thương gổm có (Chăn chiên 02 cái, đòn tre 4 đòn dài 2,2m/1đòn)
- Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11, vở ghi chép.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Häat ®éng 1 : Thñ tôc lªn líp (thao trêng) (8 phót).
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. NhËn líp:
§iÓm danh, phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu giê häc).
2.KiÓm tra bµi cò:
Câu 1: Hãy cho biết phương pháp hô hấp nhân tạo?
Câu 2: Cho biết tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở?
Gv gäi 2 hs lªn kiÓm tra:
Gv nhËn xÐt.
3. Phæ biÕn néi dung bµi:
Gv phæ biÕn néi dung bµi häc. Môc ®Ých yªu cÇu, ..
- GV vµ HS lµm thñ tôc nhËn líp( theo ®äi h×nh trung ®«i).
2Hs nghe, hiÓu vµ thùc hiÖn díi sù híng dÉn cña gi¸o viªn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung Kĩ thuật chuyển thương
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
* Nêu câu hỏi đối với từng nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu thế nào là chuyển thương?
+ Nhóm 2: Nêu các trường hợp mang vác nạn nhân bằng tay?
+ Nhóm 3: Tìm hiểu các loại cáng thương? Và cho biết một số trường hợp sử dụng các loại cáng thương phù hợp?
+ Nhóm 4: Cho biết các kĩ thuật cáng thương?
- GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp với phương pháp trực quan và phương pháp đàm thoại để học sinh nắm được các nội dung Kĩ thật chuyển thương.
* Kết luận
- Chuyển thương là nhanh chóng đưa người bị thương, bị nạn đến nơi an toàn hoặc về các tuyến để kịp thời cứu chữa.
- - Mang vác bằng tay Thường do một người lalàm vì vậy không thể chuyển được xa.
+ Bế nạn nhân
+Cõng trên lưng
+ Dìu ( người nạn nhân bị thương nhẹ)
+ Vác trên vai ( người thương nhẹ ở chân không tự đi được)
- Các loại cáng( có nhiều loại}.
+ Cáng bạt khiêng tay.
+ Cáng võng, võng bạt.
+ Cáng tre hình thuyền.
- Kĩ thuật cáng thương
+ Đặt nạn nhân lên cáng ( hai người làm)
Có thể dùng các loại cáng khác nhau thích hợp với từng trường hợp bị thương. Cáng võng 1 đòn
(chuyển xa), cáng bạt 2 đòn.( chuyển gần).
+ Kĩ thuật chuyển thương
Chuyển thương xa mỗi người nên có 1 gậy dài 140 cm có trạc để đỡ khi mỏi, chú khi đi trên đường bằng và đường dốc.
GV: giới thiệu kết hợp với các hình SGK
* Thực hành Kĩ thuật chuyển thương
Gv hướng dẫn học sinh kĩ thuật chuyển thương.
- Lớp học chi làm 4 nhóm, các nhóm nghe và ghi câu hỏi.
- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý và thảo luận thống nhất ý kiến.
- Đại diện của mỗi nhóm: trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh các nhóm khác: lắng nghe và bổ sung.
- HS nghe ,quan sát hình ảnh trực quan và sự hướng dẫn của GV về Kĩ thật chuyển thương.
sau đó tiến hành nghiên cứu làm theo.
- Nghe giáo viên kết luận, ghi chép.
- Tổ chức: chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1 và 2 thực hành mang vác bằng tay. Nhóm 3 và 4 thực hành chuyển thương bằng cáng
- Thời gian: 10 phút ( sau 5 phút các nhóm đổi nội dung tập
IV. tæng kÕt tiÕt häc:
- NhËn xÐt kiÓm tra, thµnh tÝch cña häc sinh
- Giao nhiÖm vô «n vÒ .
- Xuèng líp
TriÖu S¬n, ngµy 05 th¸ng 04 n¨m 2011
DuyÖt cña nhãm trëng
Lª Xu©n Ph¬ng
File đính kèm:
- giao an QP 11 Ch3v.doc